Tìm kiếm: rủi-ro-lạm-phát
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
Giá vàng thế giới ngày 14/3, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.979 USD/ounce - giảm 8 USD/ounce.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền lương ở châu Á dự kiến sẽ tăng trong năm nay. Nhưng liệu mức tăng lương này có đuổi kịp lạm phát hay không, trong bối cảnh chuỗi cung ứng chưa hồi phục hoàn toàn và các xung đột địa chính trị leo thang, lại là một dấu hỏi lớn.
Trước những diễn biến khó lường của giá vàng, câu hỏi có nên đầu tư vào kim loại quý này ở thời điểm hiện tại hay không nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Giá xăng dầu, nguyên vật liệu... tăng cao, trong bối cảnh đó, Việt Nam là nền kinh tế mở nên chịu tác động rất mạnh, gây ra áp lực lạm phát.
Trong đánh giá đầu tiên về tác động kinh tế của cuộc xung đột Ukraine, các chuyên gia dự báo kinh tế Nga suy giảm sâu 2 con số, trong khi Mỹ cũng sẽ tăng trưởng chậm hơn và châu Âu sẽ tiến gần tới suy thoái.
Giá dầu thô tại Mỹ đã tăng lên cao nhất trong 13 năm, lên 130 USD/thùng chỉ trong một thời gian ngắn, trong bối cảnh những lo ngại về khả năng phương Tây có thể áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga.
DNVN - Tại tọa đàm "Xung đột Nga - Ukraine: Giảm tác động và tìm kiếm cơ hội" chiều ngày 7/3, các chuyên gia kinh tế nhận định mâu thuẫn Nga - Ukraine tiếp tục leo thang khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào đang bước vào đợt tăng giá mới. Điều này khiến lạm phát của Việt Nam phải chịu tới 4 áp lực.
Căng thẳng địa chính trị chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, áp lực lạm phát gia tăng luôn rình rập…, giá vàng được dự báo có thể đi lên và thiết lập những kỷ lục mới trong năm nay.
Giá vàng thế giới hôm nay 1/3/2022, tính đến 15 giờ 10 phút (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.911 USD/ounce, tăng 4 USD/ounce.
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không chỉ đẩy giá dầu thô mà còn nhiều loại hàng hóa cơ bản khác trên thế giới tăng cao. Cộng với mối lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí sản xuất được dự báo tăng cao sẽ ảnh hưởng khó lường đến nền kinh tế Việt Nam.
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Trong năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả các nhiệm vụ phù hợp với diễn biến tình hình.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo