Tìm kiếm: sàn-Thương-mại-điện-tử
Trong 3 tháng đầu năm 2020 có khoảng 80% sàn đóng cửa hoặc tạm ngừng hoạt động hoặc không phát sinh giao dịch, phản ánh bức tranh chung của thị trường bất động sản ảm đạm trong thời kỳ dịch Covid-19. Tuy nhiên, một số nhận định cho rằng cuối quý III, đầu quý IV/2020, thị trường sẽ hồi phục.
Một số ngành hàng không còn là "gà đẻ trứng vàng" khiến thương mại điện tử tại Việt Nam gặp khó trong mùa dịch COVID-19.
DNVN - BlockChain đang ngày càng khẳng định vai trò của mình khi được áp dụng trong nhiều lĩnh vực. Với những ưu điểm vượt trội, giải quyết các bài toán công nghệ khó, BlockChain là giải pháp mới mà các doanh nghiệp và tổ chức tìm hiểu áp dụng.
DNVN - Với vai trò dẫn dắt công tác xúc tiến thương mại (XTTM), Cục XTTM (Bộ Công Thương) đã và đang đồng hành với nhiều địa phương, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp Việt Nam tập trung thực hiện đa dạng hoạt động giao thương với Ấn Độ. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hiện nay, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
DNVN - Giữa lúc dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp thì thương mại điện tử lại được dự đoán là có “cơ hội vàng” để phát triển. Tuy nhiên sau một quý đầu năm 2020, các công ty thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã tận dụng cơ hội này ra sao?
DNVN – Theo CEO Công ty Toucan, Covid-19 đã khiến các kênh quảng bá truyền thống của doanh nghiệp bị hạn chế, việc kết nối với khách hàng gặp khó khăn. Do đó, việc áp dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh đang trở nên rất quan trọng, là nền tảng vững chắc cho những thay đổi, chuyển mình của doanh nghiệp trong tương lai.
DNVN - Do lo ngại dịch bệnh Covid-19, trong khi doanh thu tại các chợ Hà Nội đã giảm 50-80% thì ngược lại, doanh thu từ mua sắm online của các kênh thương mại điện tử của một số doanh nghiệp đã tăng từ 20-30% từ đầu mùa dịch đến nay, khoảng 19% giá trị giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam đang được thực hiện qua ví điện tử.
Mua sắm online “lên ngôi” trong mùa dịch bệnh Covid-19, là cơ hội để các sản phẩm , dịch vụ “trăm hoa đua nở”. Người tiêu dùng cần làm gì để nhận diện được hàng kém chất lượng trên sàn thương mại điện tử.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
DNVN - Trong cơn lốc dịch bệnh Covid-19, chuyển sang mô hình bán hàng trên các sàn thương mại điện tử là lựa chọn của nhiều doanh nghiệp. Nhưng phải tàm sao để kinh doanh thành công trên sàn? Các chuyên gia đã có chia sẻ về cách bán hàng online để có thể miễn nhiễm, ít bị ảnh hưởng thậm chí là tăng trưởng mạnh trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19.
Là một trong số những ngành ít chịu tác động tiêu cực từ dịch COVID-19 trong quý I năm 2020, thương mại điện tử đang phát triển mạnh vì giải quyết được việc hạn chế gặp gỡ và thanh toán trực tiếp.
Lazada, Tiki, Shopee vừa công bố gói hỗ trợ các doanh nghiệp đối tác, khách hàng từ 40 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng nhằm kích cầu kinh tế và hỗ trợ người dân thuận lợi trong mua sắm trực tuyến.
Các đơn vị nghiên cứu thị trường đều dự báo kịch bản quý II/2020 ít nhiều vẫn còn khó khăn bởi dịch Covid-19. Song, thị trường vẫn có những tín hiệu tích cực nếu dịch bệnh được kiểm soát sớm, đó sẽ là giai đoạn “bùng nổ” của thị trường bất động sản cả nhà ở và công nghiệp.
DNVN - Bà Nguyễn Trần Bích Ngọc CEO EComEasy chia sẻ xung quanh việc làm thế nào để các doanh nghiệp, các nhà bán hàng online có thể thành công khi đưa hàng hóa của mình lên trên các kênh thương mại điện tử. Cũng như dự án mà EComEasy và đối tác đang đào tạo miễn phí cho các doanh nghiệp để bán hàng online hiệu quả.
Các doanh nghiệp thương mại điện tử vừa đồng loạt triển khai các chương trình, gói hỗ trợ cho đối tác của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo