Tìm kiếm: sản-phẩm-quốc-nội
2020 là năm mà nền kinh tế có rất nhiều điều chưa từng xuất hiện. Những tác động của đại dịch COVID-19 có thể nói đã không loại trừ một ai.
DNVN - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa đồng ý cho UBND TP.HCM tổ chức 1 điểm bắn pháo hoa tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút nhân sự kiện Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập TP Thủ Đức, thuộc TP.HCM vào ngày 1/1/2021, tại quận 9.
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) ở Anh mới đây đã công bố báo cáo thường niên về 193 nền kinh tế, trong đó, dự báo kinh tế Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 19 thế giới vào năm 2035.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, dù Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt COVID-19 song đây cũng là sự nhắc nhở về nguy cơ nền kinh tế có thể phải chịu ảnh hưởng và bị “tổn thương” lớn từ những “cú sốc” bên ngoài.
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
Nhiều năm qua, cơ cấu giá thành nhà ở còn một số bất hợp lý làm cho chi phí đầu tư cao, dẫn đến giá thành nhà ở Việt Nam cao. Ngoài ra, còn có những chi phí không chính thức không hề nhỏ. Điều đáng nói, các chi phí này đều đưa vào giá thành, mà cuối cùng, người mua nhà phải gánh chịu.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đối mặt với thách thức khó khăn của việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, nên dường như cuộc đàm phán thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU) có phần bị chững lại.
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
Chuyên gia kinh tế của ADB cho biết, giữa bối cảnh dịch COVID-19, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức 1,8% trong năm 2020 và gia tăng ở mức 6,3% trong năm 2021.
Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu mới được công bố của Oxford Economics đánh giá Việt Nam là nền kinh tế duy nhất ở khu vực Đông Nam Á đạt mức tăng trưởng dương năm 2020.
Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1993, vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) đã góp phần xây dựng và phát triển một số ngành nghề, lĩnh vực trọng yếu của đất nước. Đây được coi là một nguồn ngoại lực quan trọng, giúp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội cũng như xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam.
Đây là kết quả từ nghiên cứu mới đây do Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey thực hiện.
Vì những lý do riêng, dù mức thu nhập người dân tại đây luôn nằm trong top cao trên thế giới, song vẫn phải "dùng nhờ" sân bay của những nước lân cận.
Không phải là quốc gia giàu có với nền kinh tế vững mạnh, thậm chí khá cô lập với thế giới, nhưng sự hạnh phúc mà người dân Bhutan có được không phải nơi nào cũng có.
Mặc dù đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, nhưng vào năm tới, Việt Nam có thể sớm khôi phục mức tăng trưởng như trước thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo