Tìm kiếm: sản-phẩm-sạch
DNVN - Là một “tân binh” trong giới rang xay cà phê, nhưng thương hiệu cà phê Xuân Dương đã và đang tạo được chỗ đứng trên thị trường cà phê trong nước nhờ tâm sáng của ông chủ Phan Hữu Dương.
Với quyết tâm phải làm ra sản phẩm nông nghiệp sạch, anh Bùi Văn Chung, xóm 5, thôn Bài Lâm Thượng, xã Hồng Quang, huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội đã rời phố để về quê lập nghiệp và theo đuổi đam mê với mô hình trồng dưa lưới trong nhà kính theo công nghệ cao.
DNVN - Với chủ đề: "Chắp cánh thương hiệu - Kết nối cung cầu" ,Tuần lễ vải thiều và Diễn đàn kết nối sản xuất, tiêu thụ vải thiều, các sản phẩm đặc trưng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tại Hà Nội năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 7 - 16/6/2019, tại Khu hội chợ triển lãm, giao dịch kinh tế và thương mại – số 489 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Khi thị trường bất động sản gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp địa ốc chọn cách mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực mới để duy trì và tạo dư địa phát triển trong tương lai.
Những tháng đầu năm, kinh tế của tỉnh Bến Tre phát triển mạnh, nổi bật là kim ngạch xuất khẩu đạt gần 360 triệu USD, tăng hơn 45% so với 2018.
Nắng xuân ấm áp, tôi tìm về thôn Mường, xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) để “mục sở thị” mô hình trồng rau, quả sạch “5 không" của 2 kỹ sư Đại học Công nghiệp Hà Nội là Vũ Văn Sơn và Nông Quốc Doanh. Trong câu chuyện khởi nghiệp của mình, 2 chàng kỹ sư đầy năng động, bản lĩnh này đã đưa chúng tôi đi hết ngạc nhiên này đến bất ngờ khác….
Liên kết chuỗi đang là một trong các giải pháp giúp nông dân thay đổi tập quán canh tác cũng như tư duy để sản xuất ra sản phẩm sạch, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Từng là giáo viên, anh Nguyễn Khắc Đông (SN 1979) mạnh dạn thôi nghề giáo chuyển hướng sang làm nông nghiệp,cụ thể là nuôi cá tầm, cá hồi-loài cá có cái đầu nhọn như tên lửa. Hiện anh đang sở hữu trang trại nuôi cá hồi, cá tầm có quy mô hơn 2.000m2 tại xã Nấm Dần, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Sau 5 năm đặt chân đến thôn Châu Giang (xã Hneng, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai), ông Nguyễn Trọng Hiệp đã gầy dựng được 6 trại nấm quy mô lớn, đều đặn hàng năm cho lợi nhuận hơn 600 triệu đồng.
Làm nên cuộc cách mạng sữa tươi tại Việt Nam, đấu tranh minh bạch thị trường sữa, lan tỏa tinh thần sản xuất thực phẩm sạch, hữu cơ,… Những thành tựu này đã tạo nên sức ảnh hưởng mạnh mẽ của bà Thái Hương - Nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng chiến lược tập đoàn TH tại Việt Nam.
“Thế hệ chúng tôi đã chứng kiến biết bao người con ưu tú của dân tộc nằm xuống để cho mình hưởng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Thế mà, khi đất nước phát triển, sức khỏe và tính mạng con người lại bị đe dọa bởi thực phẩm bẩn. Vì vậy, tôi quyết định đầu tư trồng rau sạch ở Việt Nam” - ông Peter Hồng trải lòng.
Trước lo lắng thị trường nông sản “vàng thau lẫn lộn”, nhiều hộ dân tại TP. Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) đang tự tạo cho gia đình vườn rau an toàn. Do diện tích đất đô thị eo hẹp, họ lựa chọn trồng rau trong thùng xốp, khay nhựa bằng đất hoặc giá thể.
Hướng chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn sẽ tiếp cận các thị trường xung quanh và vươn tới các thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước phát triển.
Để nông sản Việt Nam tiếp cận được các thị trường khó tính này là điều không dễ dàng, thậm chí vô cùng gian khổ của nhà nông và doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo