Tìm kiếm: sản-xuất-ở-Việt-Nam

Sau Trung Quốc, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc khiến cho các ngành điện thoại, điện tử, ô tô thêm lo lắng khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước này. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn nguyên liệu nội địa với các nhà sản xuất ở Việt Nam xem ra còn xa vời.
Tình hình chung của không ít doanh nghiệp sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán là tỷ lệ biến động lao động khá cao. Doanh nghiệp cũng cần tự vấn trước những nguyên nhân từ sự biến động này.
DNVN - Theo ông Nobufumi Miura - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI), để tăng cường thu hút các cơ sở sản xuất ở nước ngoài và tạo nên những bước phát triển bền vững trong lĩnh vực sản xuất, cần khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
DNVN - Mỹ muốn truy vấn xem sản phẩm của Việt Nam có phải là xuất xứ của Việt Nam hay có từ nguồn gốc khác. Mỹ sẽ cân nhắc liệu có nên cân nhắc áp thuế tương tự như với Trung Quốc hay không trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, và một trong những điểm đến đầu tư mới hấp dẫn nhất là Việt Nam.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
DNVN - Nữ doanh nhân tiêu biểu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nhà khoa học giỏi, người chị cả của công ty, người làm từ thiện thường xuyên, người bà mẫu mực của các cháu. Năm danh hiệu cao quý đó đã được hội tụ vào bà Nguyễn Thị Đông, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Hoa Lan (Hưng Yên)...
Lợi ích thu được trong ngắn hạn của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ không lớn và sẽ không tạo ra những thay đổi lớn trong xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên, lợi ích chính đối với Việt Nam nằm ở những tác động dài hạn.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Trong phiên toàn thể "Diễn đàn kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2019" có sự tham dự của Thủ tướng cùng nhiều lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và các bộ, ban ngành và địa phương, hàng loạt doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước đã hiến kế để Chính phủ có chính sách phát triển kinh tế tư nhân.

End of content

Không có tin nào tiếp theo