Tìm kiếm: sửa-đổi-luật

Khai mạc kỳ họp thứ 6 QH khóa 13, Vietnam Airlines bị rơi lốp, bác sĩ ném xác xuống sông Hồng, vạch mặt nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng, tìm ra nguyên nhân tiêm vác-xin làm chết ba trẻ sơ sinh ở Quảng Trị... là những sự kiện lớn diễn ra trong tuần qua.
Sau 5 năm xã hội hóa, dịch vụ công chứng đã có bước phát triển đáng kể, mặc dù vậy, theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường, vẫn phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách hoạt động này để phát triển thị trường dịch vụ công chứng, trước mắt là kiến nghị Quốc hội sửa đổi Luật Công chứng tại Kỳ họp Quốc hội đang diễn ra tại Hà Nội.
Luật Đất đai đang ở thời điểm nhạy cảm và việc sửa luật là cấp bách, cực kỳ quan trọng, dù rất phức tạp. Nó liên quan trực tiếp và đầu tiên là việc sửa đổi Hiến pháp. Nếu không sửa đổi Hiến pháp thì rất khó thay đổi được Luật Đất đai, vì liên quan đến vấn đề sở hữu.
Đánh giá về dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi) quy định DN không thanh toán được khoản nợ 200 triệu đồng sau 3 tháng thì bị coi là lâm vào tình trạng phá sản, ông Phùng Quốc Hiển – Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội đánh giá: “Không thể đưa ra con số áp đặt như vậy, quy định như dự thảo thì có tới 99% DN ở Việt Nam trong diện phá sản”.
Theo dự kiến chương trình kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII diễn ra từ ngày 21/10 đến 4/12 sẽ quyết định nhiều nội dung quan trọng như thông qua Hiến pháp sửa đổi, Luật Đất đai sửa đổi và bầu Phó Thủ tướng mới.
“Nếu có tiền thì người ta sẽ đi theo hướng dịch vụ chứ việc gì phải mua BHYT để rồi bị hành? Tôi phải nói thật là người dân bị hành. Thực tế là phải chờ rất lâu mới được thanh toán bảo hiểm, rồi thì quy định khám chữa bệnh phải theo tuyến, trái tuyến lại phải chi trả… do đó thực tế là không bắt buộc được”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo