Tìm kiếm: suy-giảm-kinh-tế
DNVN - Theo bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhu cầu vốn để thực hiện các mục tiêu phát triển xanh và phát triển bền vững từ nay đến năm 2030 của Việt Nam vào khoảng 360 tỷ USD trong đó nguồn vốn từ khu vực tư nhân chiếm 50%.
Bất chấp lạm phát và lo ngại suy thoái, các mặt hàng xa xỉ thường chỉ dành cho giới siêu giàu vẫn được tiêu thụ mạnh, mang lại nguồn thu béo bở cho các "ông vua" hàng hiệu.
Các chuyên gia IMF dự đoán những biện pháp trừng phạt đối với Nga có thể chia rẽ nền kinh tế toàn cầu thành các khối địa chính trị tách biệt.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết, ước tính GDP quý 2 đã giảm 0,9% so với cùng kỳ năm trước.
Tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á đã phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2022 khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, xuất khẩu từng bước phục hồi.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã yêu cầu các nước "không thân thiện" thanh toán bằng đồng rúp đối với các hợp đồng khí đốt của Nga. Việc này sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/4.
Cuộc xung đột Ukraina - Nga, lạm phát tại Mỹ, tình hình các ngân hàng châu Âu... và những tác động từ các sự kiện đó sẽ tiếp tục trong tâm chú ý của các thị trường trong tuần này.
100 công ty sản xuất vũ khí hàng đầu ghi nhận mức lợi nhuận năm 2020 tăng 1,3% so với 2019, lên mức kỷ lục hơn 530 tỷ USD, bất chấp nền kinh tế toàn cầu suy giảm hơn 3%.
Ngày 12/11, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố bản tin Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 11 năm 2021.
Real Madrid đang nghiêm túc theo đuổi bộ đôi Paul Pogba và Antonio Rudiger theo dạng chuyển nhượng tự do vào mùa Hè năm tới.
Gần 2 năm qua, đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, nhất là các ngành sản xuất kinh doanh, trong đó có doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhiều doanh nghiệp (DN) đứng trước nguy cơ đứt gãy nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cũng như xuất khẩu hàng hóa do dịch bệnh kéo dài.
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương mùa Thu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt khoảng 4,8% trong năm 2021 và phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
Mặc dù đã có hàng loạt các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội. Thế nhưng, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng vẫn xảy ra.
DNVN - Việc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 tại nhiều tỉnh/thành có dịch COVID-19 khiến 3 chuỗi cung lớn đứng trước nguy cơ đổ vỡ gồm chuỗi cung ứng mặt hàng chế biến, chế tạo; chuỗi cung ứng thủy sản và nông sản; chuỗi cung ứng hàng dệt may.
End of content
Không có tin nào tiếp theo