Tìm kiếm: sản-chứng-khoán
Điểm mới nhất của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-op Bank) là được phép cho vay các khách hàng ngoài thành viên và phát triển các sản phẩm ngân hàng. Điều này làm dấy lên lo ngại Co-op Bank sẽ lao vào cạnh tranh thu hút vốn, cạnh tranh cho vay và dẫm chân một số ngân hàng chính sách....
Công ty Quản lý tài sản đã chính thức được “khai sinh”. Song VAMC không phải là chiếc “đũa thần” có thể hóa giải hết nợ xấu. Để Công ty này hoạt động hiệu quả trong tương lai cũng còn nhiều vấn đề phải bàn…
Thời gian qua, ở một số tỉnh khu vực Tây Nguyên và nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã xảy ra nhiều vụ vỡ nợ tín dụng đen. Nguyên nhân, do người dân tham lãi suất cao đã đổ hết vốn liếng, thậm chí huy động cả bạn bè người thân đưa tiền cho chủ nợ. Đáng nói là câu chuyện này luôn được cảnh báo, hậu quả luôn nặng nề, nhưng nhiều người vẫn nhẹ dạ cả tin chạy theo hoạt động tín dụng đen.
Những thông tin gần đây cho thấy nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ ngân hàng đã đến hạn; một số có nguy cơ không có khả năng trả nợ, và thực tế tỷ lệ nợ xấu đang gia tăng, kéo theo đó là những hệ lụy mà trước tiên là gây nên tình trạng ách tắc tín dụng.
Số liệu thống kê từ khoảng 10 chi nhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương cho thấy, Hà Nội, Tp.HCM và Đà Nẵng có tỷ trọng nợ xấu đứng đầu.
Ngày 9/4, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phân bổ cho từng ngân hàng, trong khi đó các ngân hàng vẫn đang loay hoay với bài toán tín dụng đầu ra khi dư nợ tín dụng chỉ mới nhích lên được 0,1%.
Để phân tích vấn đề nợ xấu ngân hàng đang “tắc” ở đâu, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng, trước hết cần hiểu rõ nợ xấu phát sinh từ đâu? Trong thời gian qua, ngân hàng cho DN vay khá nhiều, trong đó không ít DN vay với mục đích sản xuất kinh doanh nhưng không sử dụng đúng mục đích như khi làm hồ sơ vay vốn.
Phát biểu tại hội nghị tổng kết 5 năm hoạt động của Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia ngày 23/1 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng kinh tế Việt Nam đã không rơi vào khủng hoảng sau một năm được coi là khó khăn nhất.
Dự thảo nghị định thanh toán bằng tiền mặt ra lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp và người dân cho thấy, cơ quan chức năng có thể sẽ ban hành quy định siết chặt giao dịch bằng tiền mặt.
Hàng chục nghìn lao động của Tập đoàn Mai Linh đang lo lắng trước nguy cơ bị mất việc do tập đoàn này bán xe để trả nợ. Vì sao một tập đoàn lớn, có thương hiệu như Mai Linh lại rơi vào tình trạng khủng hoảng như hiện nay?
Các doanh nghiệp kếu thiếu tiền, nhà đầu tư cũng cạn tiền mặt, ngân hàng căng thẳng thanh khoản. Vây tiền đi đâu và đang ở đâu? Đây là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm.
Việc tham gia các FTA sẽ là cơ hội để Việt Nam thu hút và tạo ra nguồn vốn, giải quyết hàng tồn kho... , làm thông mạch máu nền kinh tế quốc gia thông qua đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, tăng cường trao đổi, cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định 60/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số 29/2012/QH13 về ban hành một số chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cá nhân.
Bất động sản, chứng khoán sắp tới cũng sẽ được ngân hàng thương mại cho vay với mức lãi suất hợp lý.
Giá điện hiện đang rất thấp, bán dưới giá thành thì đương nhiên nhiều ngành sản xuất tốn điện, ô nhiễm như cán thép, xi măng,… sẽ không muốn đổi mới công nghệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo