Tìm kiếm: sản-lượng-cá-tra
DNVN - Do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, giá lươn thịt tại Cần Thơ đang gặp khó khăn vì giá giảm mạnh từ 30.000-50.000 đồng/kg so với những tháng đầu năm 2021. Trong khi đó, người dân nuôi cá tra ở Thốt Nốt cũng chịu lỗ từ 1.000 - 2.000 đồng/kg, mặc dù giá cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 3.000 - 4.000 đồng/kg.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ công tác 970, tính đến hết ngày 16/8/2021 hiện nay nhiều loại nông sản có sản lượng cao nhưng việc tiêu thụ vẫn còn khó khăn tại các tỉnh thực hiện giãn cách xã hội. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó khăn khi thực hiện 3 tại chỗ.
DNVN - Tỉnh Đồng Tháp yêu cầu các địa phương tiếp tục phát huy việc tiêu thụ tại chỗ đối với nông sản nhỏ lẻ và nghiên cứu thêm nhiều phương thức tiêu thụ hàng hóa nông sản cho người dân.
Vừa trải qua một năm cực kỳ sóng gió do tác động từ dịch COVID-19, tuy nhiên ngành thủy sản vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới, gắn với việc xây dựng thương hiệu con tôm, con cá Việt Nam... trên bản đồ thế giới.
Hiện nay, việc thị trường Trung Quốc gia tăng kiểm soát thuỷ sản đông lạnh nhằm tránh lây lan dịch Covid-19 khiến nhiều lô hàng cá tra Việt xuất sang bị ách tắc tại cảng. Điều này đang khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu "tiến thoái lưỡng nan" trong bối cảnh khó khăn hiện nay.
Thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu hồi phục sau thời gian "đóng băng" vì đại dịch COVID-19. Song ngành cá tra cần phải thận trọng khởi động lại thị trường này, cũng như tính tới cách thức phát triển bền vững cho mình.
Với kim ngạch đạt được trong 6 tháng đầu năm chỉ là 3,56 tỷ USD, ngành thủy sản còn tới 6,44 tỷ USD phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm để hoàn thành mục tiêu 10 tỷ USD xuất khẩu.
Xuất khẩu thủy sản 'tắc đường' vì chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 nhưng muốn quay về tiêu thụ tại thị trường nội địa cũng không dễ dàng.
Sau 2 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc giảm 50% đã khiến doanh nghiệp, người nông dân trong ngành này rất khó khăn.
Thị trường Trung Quốc chiếm đến 33% giá trị cá tra xuất khẩu của Việt Nam, nên khi xảy ra dịch Covid-19 đã khiến các doanh nghiệp trong ngành hàng này lao đao. Trong lúc chờ cơ hội phục hồi, việc chủ động chuyển hướng thị trường, phát triển hơn kênh bán hàng, tiêu thụ nội địa là điều cần làm.
Xuất khẩu cá tra hàng năm mang về cho Việt Nam khoảng 2 tỷ USD nhưng gặp rất nhiều rào cản, trong khi cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường nội địa vẫn bỏ ngỏ dù cho đây là sản phẩm độc đáo và hoạt động nuôi đang rất sạch theo chuẩn quốc tế.
Năm 2019, XK cá tra liên tiếp đối mặt khó khăn chất chồng khi giá cá tra chạm đáy, bán dưới giá thành. Tuy vậy, việc Mỹ công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam XK sang Mỹ và cơ hội từ các Hiệp định thương.
Từ vị thế “một mình một chợ”, cá tra Việt Nam đang rơi vào thế “vạn người bán... ít người mua” trên thị trường thế giới, trong khi vẫn chưa tìm được chỗ đứng tại thị trường nội địa.
Việc Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ chính thức công bố quyết định công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu (XK) sang thị trường này được xem là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển ngành cá tra bền vững trong thời gian tới.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 10 tháng đạt 7,1 tỷ USD, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo