Tìm kiếm: sản-phẩm-dệt-may
(DNVN) - Theo Bộ Tài chính, khoảng từ 78-95% số dòng thuế nhập khẩu hàng Việt Nam sẽ được các nước thành viên xóa bỏ ngay khi TPP có hiệu lực, như nông sản, thủy sản, dệt may, giầy dép, đồ gỗ, hàng điện, điện tử, cao su… Các mặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế trong vòng 5-10 năm, trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình hơn 10 năm hoặc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan (TRQ)...
(DNVN) - Theo Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ Tài chính), Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 86% số dòng thuế (chiếm 93,6% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang nước này (tương đương 10,5 tỷ USD) ngay khi Hiệp định TPP có hiệu lực và vào năm thứ 11 xóa bỏ đối với khoảng 95,6% số dòng thuế.
(DNVN) - Nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan vào năm thứ 10-11 sau khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP có hiệu lực bao gồm: thịt các loại, bia rượu, đường, trứng, muối, xăng dầu, ô tô, sắt thép, một số loại linh kiện phụ tùng ô tô, phôi thép, săm lốp …
(DNVN) - Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vào năm 2020 có khả năng đạt trên 20 tỷ USD khi Việt Nam chính thức gia nhập TPP.
(DNVN) - Trong khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa định hướng về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Công ty điện hơi công nghiệp Tín Thành đã quyết định thành lập công ty và đầu tư tại Mexico.
(DNVN) - Theo đại diện của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), khi bước vào hội nhập nếu có những bước đi bài bản, tận dụng tốt các thời cơ, cơ hội từ các FTA, thì ngành DMVN sẽ có được diện mạo mới, đủ điều kiện, nội lực tiến bước vào ngành công nghiệp thời trang, công nghiệp thiết kế để hoàn chỉnh toàn diện sản phẩm dệt may trong đất nước Việt Nam.
(DNVN) - Các bậc cha mẹ thường không mấy khi để ý đến những chất độc hại có trong quần áo mà con em họ đang mặc. Những chất đó nếu tiếp xúc trong một thời gian dài có thể khiến cơ thể bị nhiễm độc, dị ứng, mẩn ngứa hay những vấn đề nghiêm trọng hơn rất nhiều.
(DNVN) - Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương) cho biết, 6 tháng đầu năm 2015, tổng trị giá trao đổi hàng hóa của Việt Nam với các thị trường chính ở châu Phi đạt 2,14 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
Tại hệ thống Vinatexmart, tỷ lệ doanh thu của hàng hóa tổng hợp (hàng tạp hóa) chiếm tới 2/3 trong khi doanh thu từ hàng hóa dệt may chỉ chiếm 1/3.
Việt Nam đang trên đường trở thành "công xưởng" mới của thế giới. Vậy điều này sẽ tác động như thế nào đối với kinh tế Việt Nam. TS. Dương Đình Giám - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.
Nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam đang dần trở thành một “công xưởng” mới của thế giới. Vậy điều này là tích cực hay tiêu cực đối với nền kinh tế VN? DĐDN đã có cuộc trao đổi với TS. Dương Đình Giám - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.
Dường như đã đoán trước được những cơ hội sẽ đến trong năm 2015 khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thành, TPP, FTA VN - EU… đang đi đến hồi kết, vì vậy trong quý I/2015, các DN nước ngoài liên tục đổ vốn đầu tư vào lĩnh vực dệt may VN.
Yêu cầu hợp chuẩn đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của nước ta đã tăng dần trong 5 năm gần đây. Dù các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng thứ 2 so với nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia xuất khẩu khác về việc tuân thủ các qui định hợp chuẩn nhưng họ vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Yêu cầu hợp chuẩn đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của nước ta đã tăng dần trong 5 năm gần đây. Dù các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng thứ 2 so với nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia xuất khẩu khác về việc tuân thủ các qui định hợp chuẩn nhưng họ vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo