Tìm kiếm: sản-xuất-theo-chuỗi

Việc tắc nghẽn đầu ra do ảnh hưởng của dịch COVID-19 đang khiến người chăn nuôi lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn. Nguyên nhân là do nhiều nhà máy, cơ sở chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm bị ngừng hoạt động, gây đứt gãy chuỗi cung ứng thực phẩm gia súc, gia cầm.
DNVN - Đợt dịch COVID-19 bùng phát hồi cuối tháng 4 đã khiến sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này chịu nhiều tổn thất. Theo đó, tại buổi làm việc trực tuyến với Lãnh đạo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) ngày 22/7, 11 hiệp hội các ngành hàng công nghiệp đã "hiến kế" một loạt giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
DNVN - Covid-19 đã làm đứt gãy chuỗi sản xuất toàn cầu, tiếp tục bộc lộ điểm yếu ở khâu nguyên liệu của ngành chăn nuôi trong nước. Trước những biến động lớn của giá thức ăn chăn nuôi trong nước, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi đã đưa ra kiến nghị cần đưa mặt hàng này vào diện bình ổn giá.
DNVN – Đại diện Sở NN-PTNT Hà Nội cho biết, tính đến nay, đã xây dựng và phát triển được 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 253 chuỗi cung ứng thực phẩm được xác nhận theo tiêu chí của Bộ NN-PTNT. Giai đoạn 2021–2025, Hà Nội sẽ hỗ trợ phát triển, xây dựng 50 chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp.
DNVN - Để giải quyết câu chuyện “được mùa rớt giá” cho nông sản ở đồng bằng Sông Cửu Long, nhiều chuyên gia nhận định cần đẩy mạnh khâu chế biến để xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhà nước cần hỗ trợ cho HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp để họ góp phần giải quyết đầu ra cho nông sản.
Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, nông dân kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong hồ tiêu; liên kết sản xuất theo chuỗi; đẩy mạnh truyền thông và nhân rộng các mô hình sản xuất tiêu an toàn là những giải pháp thúc đẩy sản xuất và thương mại hồ tiêu bền vững tại Việt Nam cho giai đoạn 2021 – 2025.
DNVN - Những ngày qua, người dân vùng cao đang gặp rất nhiêu khó khăn trong việc tiêu thụ cây đào rừng. Đặc biệt là các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính truy xuất nguồn gốc cây đào để được lưu thông và bán ra thị trường. Nhiều người dân hoang mang không biết sẽ phải làm từ đâu, làm như thế nào trong khi Tết Nguyên đán đang cận kề.
DNVN – Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, ngành KH&CN cần xác định nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng tỉnh trở thành trung tâm KH&CN của miền Trung và cả nước, là ngành then chốt, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, gắn với đưa tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong những năm đến.

End of content

Không có tin nào tiếp theo