Tìm kiếm: sự-nóng-lên-toàn-cầu
Đó là lời nhận định của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres.
Tình huống trong các bộ phim thảm họa đang dần hiện hữu trong cuộc sống thực tế của chúng ta.
Hai cơ quan của Liên Hợp Quốc - Tổ chức Nông lương (FAO) và Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) - đã công bố sự việc đáng báo động này vào tuần trước, cảnh báo những điểm nóng này sẽ đối mặt với tình trạng thiếu lương thực trầm trọng từ nay đến tháng 12 trong bối cảnh các biện pháp hỗ trợ lương thực bị cản trở nghiêm trọng.
Nhà tiên tri mù Baba Vanga đã tiên đoán nhiều điều trở thành sự thật cho năm 2021, liệu tương lai năm 2022 có thực sự như bà nói.
Biến đổi khí hậu gây ra nhiều tác hại lớn đối với con người và thiên nhiên. Một trong số đó là sự suy giảm chất lượng nông sản, khiến thức ăn ngày càng ít và đắt đỏ. Sau đây là 10 sản phẩm nằm trong danh sách các loại thực phẩm có nguy cơ ít đi nhiều trong tương lai.
Ngày 24/6/2021, một bản báo cáo dày 4.000 trang của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên Hợp Quốc bị rò rỉ.
Theo nghiên cứu mới của NASA và Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia, lượng nhiệt Trái Đất đang lưu giữ đã tăng gấp đôi kể từ năm 2005, góp phần đẩy nhanh tình trạng ấm lên của các đại dương, không khí và đất đai trên toàn cầu.
Thay vì chỉ chung sống 1 vợ, 1 chồng, người Eskimo lại có phong tục lạ lùng là cho thuê vợ với những người khác.
Chính quyền Biden yêu cầu ngân sách quốc phòng 752,9 tỷ USD trong năm 2022 nhằm tăng cường sức mạnh cho quân đội để chống lại Nga và Trung Quốc.
Bất chấp tiến bộ của khoa học, một số người vẫn tin vào những thuyết âm mưu và truyền thuyết từ thời xa xưa, mặc cho khoa học đã chứng minh đi chăng nữa. Sau đây là một số điều vô lý nhưng vẫn có người tin.
VietTimes – Nam Cực - cái tên chỉ nghe thôi cũng tưởng tượng đến màu trắng, một thế giới tuyết trắng xóa. Thế nhưng, hiện nay, một lớp tuyết đỏ đang nhuốm màu Nam Cực.
Khi núi lửa phun trào thì tác động nguy hại đến khí hậu là rất lớn mà một trong những nguy cơ là lượng khí dioxit sunfurơ phun lên tầng bình lưu tăng lên. Chất này phản xạ lại những tia nắng Mặt Trời, làm Trái Đất bị lạnh đi một vài năm. Nhưng giai đoạn ấm của khí hậu lên sau thời kỳ lạnh đi cũng có thể kích thích núi lửa phun trào.
Nhiều nỗ lực để hạn chế thói quen ăn thịt ở con người vì chính sự tiêu thụ thịt của con người làm nóng lên toàn cầu. Trong những nỗ lực này có ý tưởng kỳ lạ của một nhà triết học.
Các nhà khoa học đề xuất bổ sung một "giây nhuận âm" vào giờ chuẩn của thế giới bởi phát hiện ra rằng kể từ năm 2020, Trái Đất đã bất ngờ tăng vật tốc tự quay.
Những con chim đang trở nên nhỏ hơn do biến đổi khí hậu. Đây là kết luận của các nhà khoa học sau khi nghiên cứu các xác con chim chết trong vòng bốn thập kỷ qua tại Chicago, thành phố lớn thứ ba của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo