Tìm kiếm: tài-năng-quân-sự
Hai mươi ngày sau, khi đứng trước đội hành hình, Mikhail Nikolayevich chợt nhớ lại khoảnh khắc buổi sáng đẹp trời đầu hè ấy.
Nếu đã từng đọc sách hay xem phim Tam Quốc diễn nghĩa, chắc hẳn bạn còn nhớ Quan Vũ 3 lần trúng tên đến mức phải cạo xương. Thế nhưng Triệu Vân cũng tham gia bao nhiêu trận chiến khốc liệt lại chưa từng trúng tên. Lý do vì sao vậy.
DNVN – Nếu xét về tài năng quân sự thì Tư Mã Ý vẫn còn kém hơn so với Tào Tháo lẫn Gia Cát Lượng. Thế nhưng, nhờ tính nhẫn nại, biết chờ thời cơ và một số nguyên nhân khác mà ông có thể chiếm hết cơ nghiệp nhà họ Tào.
Các nhà sử học phương Tây cho rằng, Thành Cát Tư Hãn ngoài tài năng quân sự tuyệt vời còn là một bậc thầy trong chuyện "giường chiếu".
Theo các tư kiệu lịch sử, Hoàng đế La Mã Maximinus Thrax vốn là một người chăn cừu sinh ra tại Thrace, vùng đất xa xôi ở gần Biển Đen. Với xuất thân đó, ông bị coi như một kẻ mọi rợ chứ không phải công dân La Mã.
Rất nhiều người cũng nói rằng nếu Lưu Bị đem theo Gia Cát Lượng đi cùng thì đã không bại như vậy, Lục Tốn làm sao có thể là đối thủ của Khổng Minh, Thục Hán nhất định có thể đánh bại Đông Ngô, sự thực quả thực như vậy ư.
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng cuối thời Đông Hán. Không chỉ nổi tiếng đa nghi, gian trá mà Tào Tháo còn có một tính xấu mà nhiều người không biết là từng đi "cướp" cô dâu với mưu kế được đánh giá là bỉ ổi.
Hiệp sĩ thời trung cổ là những chiến binh tinh nhuệ góp phần làm nên những chiến thắng lẫy lừng trong lịch sử.
Pháp Chính được đánh giá là có thể "sánh với 'thiên tài' Quách Gia của Tào Ngụy". Nhiều ý kiến cho rằng, ông mới là "đệ nhất quân sư" của Lưu Bị, địa vị quan trọng hơn Khổng Minh.
Khổng Minh là một trong những nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc, nhưng 6 lần Bắc phạt - "lục xuất Kỳ Sơn" của ông đều bất thành. Đã có nhiều tranh luận về nguyên nhân thất bại này.
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Cuộc đời Khương Duy đã rẽ sang hướng mới khi ông gặp Gia Cát Lượng năm 26 tuổi, và trải qua 36 năm sau đó để "cửu phạt Trung Nguyên", kế thừa sự nghiệp "Bắc phạt" của Khổng Minh.
Có phải lăng vua Quang Trung có tên là Đan Dương. Đan Dương lăng chính là lăng Ba Vành.
Hơn 200 năm trước, khi phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra, có một người con gái chói sáng với tài hoa của mình và sau này trở thành một trong Tây Sơn Ngũ Phụng Thư. Bà là Bùi Thị Xuân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo