Tìm kiếm: tàu-sân-bay-USS
Tàu sân bay USS Kitty Hawk là một trong những siêu hạm của Hải quân Mỹ với lượng giãn nước lên tới 82.000 tấn, đồng thời, đây cũng là tàu sân bay phi hạt nhân lớn nhất thế giới.
Sau vụ một chiếc F-35C lao xuống biển Đông khi đang hạ cánh trên tàu sân bay thì gần đây các nhà quan sát quân sự lại phát hiện thêm vấn đề mới với chiếc tiêm kích hạm nổi tiếng này của Mỹ.
Mỹ yêu cầu nhóm tàu sân bay Harry S. Truman ở lại Địa Trung Hải để trấn an đồng minh châu Âu, trong bối cảnh căng thẳng với Nga gia tăng.
Để USS Gerald R. Ford có thể hoạt động vào năm tới, Mỹ đã phải rút thiết bị từ chiếc tàu sân bay lớp Ford khác đang đóng để hoàn thiện.
Những khiếm khuyết trên hệ thống EMALS và AAG đã được khắc phục và siêu tàu sân bay USS Gerald R.Ford chính thức hoạt động vào năm tới.
Trong bối cảnh sức mạnh ngày càng yếu thời Thế chiến II, Nhật Bản đã lên kế hoạch đào tạo và triển khai đơn vị người nhái cảm tử để tiêu diệt lực lượng đối địch. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, kế hoạch này đã chưa kịp triển khai.
Sau thất bại đầu tiên năm 2005 khi đối đầu với tàu HSMS Gotland của Thụy Điển, biên đội tàu sân bay Mỹ đã 'phục thù' bất thành.
Hải quân Mỹ bán xác tàu sân bay loại biên USS Kitty Hawk và USS John F. Kennedy để rã sắt vụn với tổng giá trị 0,02 USD. Như vậy tính ra mỗi tàu sân bay có giá chế tạo lên tới 3,7 tỷ USD, giờ bán lại chỉ mỗi một xu.
Tàu sân bay của Hải quân Mỹ đã bắt đầu triển khai máy bay chiến đấu tàng hình F-35C, loại máy bay được phi công gọi là “kẻ thay đổi cuộc chơi” và giúp các tàu sân bay của Mỹ như “hổ mọc thêm cánh”.
Nga vừa công bố kế hoạch trang bị vũ khí cho Hải quân trước khi kết thúc năm 2021, trong đó có siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Chính phủ Mỹ lần đầu tiên trong lịch sử đã phải thừa nhận sự tồn tại của Hiện tượng trên không không xác định (UAP) hay còn gọi là UFO. Thực tế, lịch sử hiện đại ghi nhận rất nhiều vụ chạm trán UFO kỳ lạ, bí ẩn đến mức không ai có thể đưa ra lời giải thích hợp lý, theo Newsweek.
Nga quyết định đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện và trang bị siêu tàu ngầm hạt nhân Belgorod.
Siêu tàu sân bay mới của Hải quân Mỹ đang trải qua các cuộc thử nghiệm xung sóng kích, và để làm việc này, người ta đặt chất nổ gần con tàu và kích nổ để mô phỏng các khía cạnh của điều kiện chiến đấu thực tế.
Một năm trước khi tàu sân bay USS Kitty Hawk nghỉ hưu năm 2009, Mỹ từng đề nghị tặng lại chiếc tàu 82.000 tấn này cho phía Ấn Độ với điều kiện nước này phải mua tiêm kích hạm F/A-18E/F của Mỹ, tuy nhiên Ấn Độ đã từ chối.
Hải quân Mỹ đang đối mặt với khả năng thiếu hụt lực lượng ở vùng biển châu Á –Thái Bình Dương thời gian tới trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc leo thang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo