Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-hệ-thống-ngân-hàng
Sự thiếu hợp tác của các ngân hàng thương mại yếu kém gây khó khăn cho quá trình tái cơ cấu hệ thống.
Ngày 22/12, trong buổi làm việc với lãnh đạo Nhà nước, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình đã chỉ ra những nguyên nhân của tình trạng nợ xấu mà theo ông đánh giá là “nghiêm trọng”.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, tư vấn tích cực của Ngân hàng Thế giới.
Đó là ý kiến được bà Vitoria Kwakwa - Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra tại cuộc họp báo thông báo về Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ (CG) chiều ngày 5.12 tại Hà Nội.
Mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô, xây dựng nền tảng vững chắc hơn… phải xuyên suốt trong 10 năm tới.
Nhiều ý kiến tỏ ra sốt ruột vì ngân hàng vẫn chưa trình được phương án xử lý nợ xấu.
Bản tổng hợp ý kiến thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế, xã hội vừa được gửi đến các vị đại biểu Quốc hội để phục vụ cho các phiên thảo luận tại hội trường về nội dung này, bắt đầu từ sáng mai (30/10).
Chính sách tiền tệ đã bước vào quý 4 và để lại một số điểm đáng chú ý đằng sau nó như tổng phương tiện thanh toán đã tăng tới 10,4% trong tháng 8 so với cuối năm 2011.
Trên cơ sở kiểm toán đặc biệt và kiểm toán độc lập, Ngân hàng Nhà nước sẽ để các ngân hàng chủ động tự lên phương án tự tái cơ cấu; trường hợp không “tự xử” được, cơ quan này sẽ vào cuộc bắt buộc cho sáp nhập.
Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia kinh tế, nếu không có những biện pháp tích cực, Việt Nam sẽ ngày càng “rớt hạng” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Mặc dù tăng trưởng tín dụng trong các tháng đầu năm của hệ thống ngân hàng thương mại vẫn đang âm nhưng nhiều ngân hàng thương mại công bố tăng trưởng lợi nhuận quý 1/2012 cao so với cùng kỳ. Liệu những con số lợi nhuận này có thực?
So với quy mô vốn, con số 154 tỷ đồng lợi nhuận trong hai tháng của SCB hợp nhất không hẳn cao, tuy nhiên trong giai đoạn vừa qua, ngân hàng này hầu như chỉ tập trung vào ổn định và củng cố hệ thống.
Việt Nam mong muốn đầu tư từ phía Vương quốc Bỉ vào các lĩnh vực mà DN của Bỉ có nhiều thế mạnh về trình độ công nghệ, khoa học, quản lý.
Mục đích cao nhất của việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước không phải là bán được nhiều tiền mà thay đổi phương thức quản trị
End of content
Không có tin nào tiếp theo