Tìm kiếm: tái-cấp-vốn
Chiều 25-3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số thông tư quy định về việc hạ lãi suất có hiệu lực thi hành từ ngày mai 26-3, trong đó quan trọng là lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng từ 1 tháng đến dưới 12 tháng giảm từ 8%/năm xuống 7,5%/năm.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, để xử lý nợ xấu, Việt Nam không nên theo đuổi một phương án ngắn hạn mà quy trình này cần được thực hiện theo từng bước bài bản, trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm quốc tế. Trong đó không thể thiếu những bước quan trọng gồm: Ghi nhận nợ xấu; Trích lập dự phòng rủi ro...
Dư luận những ngày qua đang mong ngóng thông tin về Công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) sẽ chính thức được thành lập với mục tiêu phá băng” nợ xấu. Liệu những kỳ vọng đó sẽ diễn tiến ra sao ?
Sau một năm thành lập Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất ba ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, Việt Nam Tín Nghĩa và Đệ Nhất, đến nay SCB đã cải thiện đáng kể tình trạng thanh khoản.
“Những ngân hàng nào muốn giữ được khách hàng thì hãy nên nhanh chóng giảm lãi vay, còn khi thị trường hồi phục mới chịu giảm thì chắc chắn thị phần sẽ bị hao hụt”.
Sau chuyến đi thực tế, khối nghiên cứu toàn cầu của Standard Chartered vừa công bố bản báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam, trong đó tập trung phân tích về vấn đề nợ xấu cùng các kịch bản tác động, cũng như những phác thảo về các kênh tài trợ giải quyết nợ xấu.
Vụ trưởng Vụ Tín dụng (NHNN) - ông Nguyễn Viết Mạnh - đã nói như vậy khi bình luận về gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỉ đồng sắp được NHNN bơm ra vào giữa tháng 4 tới.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố dự thảo Thông tư về quy định cho vay hỗ trợ mua nhà. Theo đó, lãi suất cho vay mua nhà dự kiến là 6%/năm trong vòng 3 năm từ 15/4/2013 đến 15/4/2016, thời hạn vay đối với cá nhân là 10 năm và doanh nghiệp là 5 năm.
Ngày 13/3, Ngân hàng Nhà nước công bố dự thảo thông tư quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ.
Gần 3 tháng kể từ thời điểm Nghị quyết 02 ra đời gỡ khó cho địa ốc, nhưng thị trường bất động sản vẫn chưa khởi sắc. Các chuyên gia lo ngại liều thuốc chưa đủ mạnh và bất động sản cần có giải pháp tổng thể hơn.
(DNHN) Mặc dù dư nợ tín dụng bất động sản đã tăng và dòng vốn khu vực này được “khơi thông” hơn so với thời điểm thắt chặt tín dụng của năm 2011, nhưng vẫn chưa giúp thị trường nhạy cảm này bớt khó khăn.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2013.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh cho rằng hỗ trợ tài chính cho thị trường bất động sản vì lợi ích chung của nền kinh tế là cần thiết, tuy nhiên quá trình này vẫn tiềm ẩn không ít rủi ro, trong đó đặc biệt phải dè chừng lạm phát.
Trong tuần qua, thị trường bất động sản tiếp tục đón nhận tín hiệu tích cực khi Chính phủ chính thức ban hành Nghị quyết “cứu” bất động sản. Trên thị trường, hàng loạt các dự án đã mở bán với giá mềm .
End of content
Không có tin nào tiếp theo