Tìm kiếm: tên-lửa-không---đối---không
DNVN - Tạp chí Army Recognition đưa tin, Bộ Quốc phòng Philippines bay tỏ kế hoạch muốn mua máy bay săn ngầm P-3 Orion của Hải quân Mỹ.
Fakour-90 là tên lửa không đối không tầm xa, được thiết kế để chuyên diệt máy bay cỡ lớn như B-52.
DNVN - Đưa tên lửa không đối không từ máy bay chiến đấu xuống mặt đất để đảm nhiệm vai trò của tên lửa phòng không đang là xu thế được nhiều quân đội trên thế giới lựa chọn.
Sukhoi Su-35 là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4++ hiện đại nhất của Không quân Nga, với khả năng cơ động cao, hỏa lực mạnh và lẩn tránh radar đối phương cực tốt.
DNVN - Mặc dù liên tục đưa vào trang bị những loại chiến đấu cơ tối tân nhưng trong biên chế Không quân Trung Quốc (PLAAF) hiện vẫn còn khoảng 300 tiêm kích J-7 nâng cấp.
Các chiến đấu cơ thế hệ năm F-35 có một chế độ mang tên "Quái thú"- Beast mà khi đó, các tiêm kích này sẽ đánh đổi khả năng tàng hình để có được sức chiến đấu mạnh nhất.
Sự kết hợp giữa tốc độ, khả năng tàng hình và tác chiến đã biến F-22 Raptor thành siêu chiến đấu cơ "vô đối".
DNVN - Tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn Meteor do châu Âu chế tạo được đánh giá sẽ khiến cho các tiêm kích của họ giành được ưu thế lớn trước chiến đấu cơ Nga.
DNVN - X-32 là mẫu máy bay tiêm kích phản lực tàng hình đa năng thử nghiệm, được phát triển cho chương trình Joint Strike Fighter.
DNVN - Tupolev Tu-28 Fiddler (Tu-128) là chiếc tiêm kích đánh chặn tầm xa được Liên Xô phát triển trong thập niên 1960 dựa trên nguyên mẫu máy bay ném bom Tu-98, chính vì vậy mà kích thước của nó rất đồ sộ.
DNVN - J-14 là chiếc chiến đấu cơ tàng hình vẫn đang nằm trong vòng bí ẩn của Trung Quốc, vai trò của nó được cho là tương tự máy bay ném bom tiền tuyến Su-34 của Nga nhưng tính năng ưu việt hơn.
Nhà máy sửa chữa hàng không 558 (Belarus) đã hoàn thành việc chuyển giao 12 máy bay Su-30K hiện đại hóa cho Angola. Đáng chú ý lô tiêm kích này từng được đồn đoán là có thể được bán cho Việt Nam.
Tên lửa đạn đạo, tên lửa chống hạm, tiêm kích F-14… có thể là những vũ khí sẽ khiến hạm đội tàu sân bay Mỹ và các căn cứ Mỹ ở Trung Đông phải chịu “hậu quả vô cùng thảm khốc”.
Trong biên chế của Không quân Iran đang có gần 200 chiến đấu cơ các loại có nguồn gốc từ Mỹ và phương Tây sản xuất. Việc một quốc gia bị Mỹ cấm vận 40 năm nay có được các loại máy bay này là điều không phải mấy ai cũng hiểu.
DNVN - Những ngày gần đây cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra cực kỳ căng thẳng, dẫn tới nguy cơ phát triển thành xung đột quân sự.
End of content
Không có tin nào tiếp theo