Tìm kiếm: tăng ngân sách quốc phòng
Bộ Quốc phòng Vương quốc Anh có kế hoạch đầu tư nhằm đẩy nhanh sản xuất tên lửa hành trình Storm Shadow.
Quân sự thế giới hôm nay 14/9/2023 có những nội dung sau: Mỹ nhận máy bay tác chiến điện tử mới nhất, Thụy Điển muốn tăng ngân sách quốc phòng, Nhật Bản và Hàn Quốc có Bộ trưởng Quốc phòng mới.
Ngành công nghiệp vũ khí của Đông Âu đang sản xuất súng, đạn pháo và các vật tư quân sự khác với tốc độ chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Lạnh trong bối cảnh các nước trong khu vực hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Mỹ và Anh đã đồng ý chuyển giao cho Ukraine về một số hệ thống tên lửa tầm trung, bất chấp những lời đe dọa và cảnh báo liên tục từ phía Nga về hậu quả của việc phương Tây tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev.
Theo một báo cáo gần đây của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Israel hiện là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ 10 thế giới.
Cổ phiếu của các công ty công nghiệp quốc phòng lớn của Mỹ đã tăng mạnh kể từ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Ngày 27/2, nhiều quốc gia thông báo sẽ cung cấp vũ khí cho Ukraine, trong bối cảnh cuộc tấn công của Nga vào các cơ sở quân sự của quốc gia láng giềng thuộc Liên Xô cũ đã bước sang ngày thứ 5.
Can dự vào khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Pháp đang ráo riết thiết kế để xuất khẩu máy bay chiến đấu Rafale cho Indonesia nhằm thay thế các máy bay chiến đấu F-5 đã cũ của nước này.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
Theo chuyên gia của Fox News, việc những chiếc MiG-31 Nga ngăn chặn máy bay P-8A hoạt động gần biên giới Nga không khác nào trò mèo vờn chuột.
The Economist tính toán rằng chi tiêu thực tế của Trung Quốc vào năm 2020 là 518 tỷ USD - gấp đôi ước tính của Viện Hòa bình Stokholm (SIPRI).
Mặc dù đại dịch Covid-19 đã tác động vô cùng tiêu cực đến mọi khía cạnh đời sống kinh tế-xã hội trên toàn cầu, nhiều quốc gia vẫn mở rộng hầu bao cho các hoạt động quân sự.
Ông Konstantin Blokhin, chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã hé lộ những hậu quả có thể xảy ra của một cuộc chiến tranh hạt nhân giả định giữa Nga và Anh.
Dù là quốc gia khởi đầu của công nghệ xe tăng, nhưng quy mô của lực lượng xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) của Quân đội Anh đang liên tục bị cắt giảm trong những năm qua.
Theo kế hoạch trang bị, hạm đội tàu ngầm Nga tại Bắc Cực và Thái Bình Dương sẽ tiếp nhận 7 chiếc tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa Zircon.
End of content
Không có tin nào tiếp theo