Tìm kiếm: tăng-trưởng-của-Việt-Nam
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ chủ yếu phụ thuộc vào lượng vốn được tích lũy trong nền kinh tế.
2013 là năm mà nền kinh tế Việt Nam nhận được khá nhiều lời góp ý thẳng thắn từ các tổ chức quốc tế. Có những lời khích lệ, có những góp ý thẳng thắn. Sự thật mất lòng, nhưng thuốc đắng giã tật... vấn đề là việc tiếp thu có chọn lọc thế nào.
Hãng tin tài chính Bloomberg nhận định nền kinh tế Việt Nam năm 2013 tăng trưởng nhanh chóng phần lớn là do sản lượng xuất khẩu của Việt Nam tăng cao.
Công ty quản lý quỹ chuyên đầu tư vào các thị trường sơ khai tại châu Á Asia Frontier Capital Limited cho biết vừa mở một quỹ mới mang tên AFC Vietnam Fund cho thị trường Việt Nam. Các nhà đầu tư có thể đăng ký tham gia quỹ này từ ngày 10/12.
Nguyên phó thủ tướng Vũ Khoan, như thường lệ, vẫn luôn thẳng thắn trong những nhận định về hiện trạng đất nước. Ông nói: “Phải chăng, do chủ quan mà chúng ta để vỡ ổn định vĩ mô?".
Mạng tin tức châu Á ngày 13/8 dẫn một báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết sự ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã được phục hồi trong năm qua, nhưng Việt Nam vẫn phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn trong những tháng sắp tới.
Ngày 4-7, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo công bố báo cáo “Việt Nam: Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị và năng lực cạnh tranh - gợi ý chính sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam”.
“Kinh tế tăng trưởng rất chậm, cầu trong nước suy giảm mạnh. Viễn cảnh kinh tế của Việt Nam năm 2013 cũng tương tự như năm 2012, vốn là năm có tăng trưởng thấp nhất trong vòng 10 năm qua”.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mô hình tăng trưởng của Việt Nam đang có vấn đề, trường hợp cứ giữ mô hình tăng trưởng cũ thì Việt Nam sẽ bị đứng ngoài cuộc chơi của nền kinh tế thế giới.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mô hình tăng trưởng của Việt Nam đang có vấn đề, trường hợp cứ giữ mô hình tăng trưởng cũ thì Việt Nam sẽ bị đứng ngoài cuộc chơi của nền kinh tế thế giới. Vậy, liệu Việt Nam có mạnh dạn lựa chọn hướng mới cho sự phát triển của nền kinh tế.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2013 xuống còn 5,2% so với mức 5,7% được đưa ra 6 tháng trước và mức lạm phát trung bình năm được đưa ra là 7,5% tại thời điểm cuối năm 2013, thấp hơn khá nhiều so với dự báo trước đây.
Cho đến cuối năm ngoái, trả lời phỏng vấn báo Korean Times, Chủ tịch Tập đoàn Samsung, ông Lee Kun Hee, vẫn cho rằng “kế hoạch Thái Nguyên” vẫn chỉ mới là ý tưởng.
Rủi ro lạm phát và nguồn tài chính khan hiếm không thể “chảy” đúng dòng sẽ tác động đến nền kinh tế Việt Nam trong năm 2013. Đây là quan điểm được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nêu ra trong bản tin kinh tế vĩ mô vừa công bố.
Theo Kinh tế trưởng của WB Việt Nam - Deepak Mishra, việc áp dụng các biện pháp hành chính thường thấy để kiểm soát giá trong dịp Tết không phải là giải pháp hiệu quả để chống lạm phát.
“Nếu chúng ta có quyết sách đúng và hợp lý thì nền kinh tế có khả năng tăng trưởng trên 5,5%, cao hơn chỉ tiêu Quốc hội đã thông qua vì tiềm năng kinh tế của chúng ta vẫn còn rất lớn”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, chia sẻ như vậy khi trao đổi về triển vọng kinh tế Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo