Tìm kiếm: tư-Mã-Ý
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng phải canh cánh lo sợ là ai.
Sau thời Lưỡng Hán, lãnh thổ Trung Quốc chia ra làm ba. Dưới sự ảnh hưởng của bộ tiểu thuyết kinh điển "Tam quốc diễn nghĩa", không ai trên đất nước này không biết đến lịch sử giai đoạn ấy.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
DNVN - Ở thời Tam Quốc, thiên hạ đại loạn, chư hầu khắp nơi nổi lên tranh bá. Lúc này, quân chủ của các thế lực chư hầu đều thu nhận con nuôi có năng lực vượt trội. Một trong những nhân vật vượt trội này phải kể đến Tào Chân, con nuôi của Tào Tháo.
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi.
"Núi cao còn có núi cao hơn", người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Kẻ đua tranh tay không đã định. Người ung dung số đã an bài
DNVN – Tư Mã Ý là nhà chính trị, quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Tào Nguỵ. Vào thời Tam Quốc, Tư Mã Trọng Đạt có thể xem là người chiến thắng cuối cùng.
DNVN – Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Trước khi qua đời, Tào Mạnh Đức đã tiên tri về việc Tư Mã Ý sẽ can thiệp vào việc nhà họ Tào.
Cho đến tận ngày nay, sai lầm nghiêm trọng, vô phương cứu vãn của Gia Cát Lượng năm xưa vẫn còn lưu trong sử sách.
Ba nước Ngụy, Thục, Ngô không ngừng tranh đoạt thiên hạ, nhưng cuối cùng mọi thành quả đều rơi vào tay Tư Mã Ý.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
DNVN – Giang sơn mà Tào Tháo cả đời lại trở nên công cốc khi rơi vào tay Tư Mã Ý. Tư Mã Trọng Đạt đã sử dụng mưu kế nào để tận diệt họ Tào?
Do tư liệu lịch sử thất lạc nên người ta không thể nghiên cứu kỹ về trận pháp này, nhưng dựa trên những bằng chứng còn sót lại, mọi người đều công nhận rằng bát trận đồ thực sự tồn tại và rất lợi hại.
Việc Tư Mã Ý và gia tộc của mình không dám đụng tới nhà Thục Hán trong suốt hơn 1 thập kỷ thực chất bắt nguồn từ 3 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo