Tìm kiếm: tạo-việc-làm
DNVN - Trải qua nhiều khó khăn, thử thách, Cựu chiến binh Trương Bá Trường (ấp An Phú, xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) đã sở hữu mô hình nuôi ong lấy mật với quy mô trên 600 thùng; đồng thời kết hợp với kinh doanh dịch vụ xe vận tải, mỗi năm thu lợi nhuận trên 600 triệu đồng...
DNVN - Hậu giãn cách, các doanh nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu đang bắt đầu phục hồi, tăng tốc sản xuất để bù tiến độ các đơn hàng bị chậm trước đó. Nhiều doanh nghiệp đã nhận được đơn hàng dài hạn, vừa sản xuất, vừa bảo đảm phòng, chống dịch.
DNVN - Thực hiện chính sách hỗ trợ từ Quỹ Quốc gia về việc làm, trong thời gian qua TP Cần Thơ đã triển khai có hiệu quả công tác cho vay hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động. Từ đó giúp nhiều hợp tác xã, hộ kinh doanh khởi nghiệp thành công.
DNVN - Quảng Trị giờ đây được xem là địa chỉ “đỏ” của các nhà đầu tư trong và ngoài nước tìm đến để đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp, năng lượng sạch, điện khí tự nhiên, dịch vụ du lịch, nông nghiệp hữu cơ …
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 2/11/2021 ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021-2025.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, PGS.TS Giang Thanh Long- Giảng viên cao cấp của Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, lao động rời phố về quê là hậu quả tất yếu khi không khôi phục sản xuất kịp thời. Ngoài chính sách an sinh cho người lao động, Nhà nước cần cung cấp động lực cho doanh nghiệp để giữ chân công nhân.
DNVN - Theo nguồn từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), bốn đối tác đã cam kết 665 triệu USD cho một diễn đàn do ADB quản lý, với mục tiêu huy động 7 tỉ USD cho các dự án cơ sở hạ tầng phát thải carbon thấp và chống chịu khí hậu ở Đông Nam Á để đẩy nhanh quá trình phục hồi của khu vực sau COVID-19.
Nếu không thay đổi mà vẫn tiếp cận cách thức quy hoạch cứng nhắc, quy hoạch không dựa trên tĩnh và động, phân ra các vùng và quy hoạch không dựa trên xác định cơ chế thị trường thì chúng ta “trói” nguồn lực đất đai.
Việt Nam đã triển khai nhanh chóng và quyết liệt chiến lược tiêm chủng; đây là tín hiệu tích cực cho thấy những khó khăn do đại dịch gây ra sẽ có thể vượt qua, Việt Nam sẽ tiếp tục vững bước trên con đường trở thành đầu tàu kinh tế của khu vực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này và cho rằng, do Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh và từng bước mở cửa nền kinh tế.
Việt Nam cam kết sẽ nỗ lực tạo điều kiện thực thi chính sách hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, đẩy mạnh phổ cập số,...tạo điều kiện để thúc đẩy đầu tư vào công nghệ cao.
DNVN - Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quan hệ cung - cầu lao động bị mất cân đối cục bộ, nhất là tại những tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế Đông Nam bộ. Bước vào giai đoạn hồi phục kinh tế, các doanh nghiệp lại gặp không ít khó khăn về vốn, về nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, vật tư sản xuất.
Cộng đồng doanh nghiệp cần tiếp tục chung tay với chính phủ các nước ASEAN trong việc đẩy lùi đại dịch, thúc đẩy phục hồi kinh tế bởi lẽ ASEAN rất cần sự năng động, chủ động, sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp trong việc thích ứng với tình trạng bình thường mới.
Đợt bùng phát dịch lần thứ 4, người lao động đã và đang trở về các tỉnh. Điều này gây thiếu hụt nguồn cung lao động cho các tỉnh/ khu công nghiệp khi chúng ta từng bước mở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh để không đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng của doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất của hầu hết các DN ở Khánh Hòa đang từng bước trở lại trạng thái bình thường mới. Để giúp các đơn vị sản xuất, kinh doanh vượt khó khăn, chính quyền tiếp tục có những chính sách hỗ trợ và tháo gỡ kịp thời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo