Tìm kiếm: tổng-thống-pháp
NATO đang tính tới khả năng đưa quân tới Ukraine để huấn luyện lực lượng của Kiev ngay tại nước này. Nhưng quyết định như vậy có thể làm mờ đi ranh giới đỏ trước đó, đồng thời đẩy Mỹ và châu Âu can dự trực tiếp hơn vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Trong bối cảnh hội nghị hòa bình quốc tế cho Ukraine tại Thụy Sĩ và Thế vận hội Olympic Paris cận kề, thế giới ngày một quan tâm hơn đến cơ hội hòa đàm giữa Nga và Ukraine, những nhà trung gian hòa giải tiềm năng hay những kỳ vọng vào một lệnh ngừng bắn để bắt đầu đối thoại.
Giữa bối cảnh Nga tiến công chậm mà chắc đi cùng với những bước nhảy về công nghệ trong việc đối phó với các vũ khí Mỹ cung cấp cho Ukraine, chính quyền Tổng thống Biden ngày càng lo ngại về việc Tổng thống Putin có đủ đà tiến công để thay đổi hướng đi của cuộc xung đột.
Trong một cuộc họp báo tại Bộ Ngoại giao Nga ngày 15/5, phát ngôn viên bộ này, bà Maria Zakharova đã đưa ra tuyên bố trên.
Ukraine ghi nhận việc Nga đang tăng cường lực lượng ở biên giới phía Bắc và chuẩn bị mở các mặt trận mới.
Trước thông tin một số quốc gia thành viên NATO có thể đưa quân tới hỗ trợ Ukraine, Nga cảnh báo nếu điều này xảy ra sẽ gây ra hậu quả nguy hiểm và có khả năng dẫn tới xung đột trực diện giữa Nga và NATO.
Nga nhận định phi đội máy bay chiến đấu F-16 mới do phương Tây cung cấp cho Ukraine là mối đe dọa “có khả năng hạt nhân”.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo chiến thắng hoàn toàn của Nga trước Ukraine sẽ gây bất lợi cho an ninh châu Âu và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vì điều đó có thể cho phép Moskva đặt tên lửa ngay trước ngưỡng cửa EU.
Hôm 3/5, Ngoại trưởng Anh David Cameron tuyên bố việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) điều binh sĩ tới chống quân đội Nga ở Ukraine là quá nguy hiểm.
Theo Cyril de Lattre, chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp, quân đội nước này không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraine.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc, Thiếu tướng Pat Ryder hôm 20/4 cho biết Mỹ đang xem xét gửi thêm cố vấn quân sự tới đại sứ quán nước này ở Kiev.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) cho biết, Nga đang mở rộng một phần quân đội để sẵn sàng ứng phó với một cuộc xung đột quy mô lớn với NATO.
Để đối phó với nguy cơ Nga có thể tấn công hạt nhân, Mỹ và các đồng minh đã bắt đầu chuẩn bị một kế hoạch kỹ lưỡng từ cuối năm 2022.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu đang thúc đẩy lấy lợi nhuận từ tài sản của Nga bị phong tỏa chuyển thành viện trợ quân sự cho Ukraine.
Cựu thanh sát viên vũ khí của Liên Hợp Quốc Scott Ritter cho rằng ảo tưởng của Lầu Năm Góc về Ukraine đang tan vỡ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo