Tìm kiếm: thúc-đẩy-xuất-khẩu
Tọa đàm nhằm thảo luận về những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông, thủy sản sang Trung Quốc trong bối cảnh quan hệ hai nước ngày càng đi vào chiều sâu.
DNVN - Ông Phan Thế Tuấn, Phó Chủ tịch UNBD tỉnh Bắc Giang cho biết tỉnh cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thu hoạch, chế biến, lưu thông và tiêu thụ na, bưởi, thịt lợn, thịt gà và các nông sản khác.
Hoạt động xuất khẩu gặp thuận lợi khi Việt Nam đang khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do, nhu cầu thị trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm.
Khu vực Liên minh châu Âu (EU) hiện nay đang nhập khẩu 35 tỷ Euro/năm rau quả toàn cầu. Nắm vững và thực hành sản xuất, chế biến các sản phẩm rau quả theo nhu cầu của thị trường này sẽ giúp rau, quả Việt Nam đạt giá trị cao.
DNVN - Hiện đàn lợn quá lứa còn ứ đọng lại trong chuồng chưa xuất bán khoảng 30%, tương đương khoảng 1,5 triệu con.
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng.
Qua nửa đầu tháng 10, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đã đạt hơn 500 tỷ USD. Bộ Công Thương dự báo, mốc kỷ lục 600 tỷ USD có thể đạt được vào cuối năm nay.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội Trung ương 4 đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc vào sáng 7/10. Cổng TTĐT Chính phủ xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, sáng 7/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII bế mạc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu bế mạc Hội nghị. VOV.VN trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thiện chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và chiến lược khôi phục và phát triển kinh tế; nghiên cứu sớm có chính sách kích thích kinh tế có hiệu quả, bảo đảm các chỉ số kinh tế vĩ mô phù hợp tình hình.
Thực hiện từng bước việc mở cửa trở lại và linh hoạt áp dụng cho từng địa phương, bảo đảm hài hòa giữa mở cửa và an toàn dịch bệnh.
DNV - Trao đổi với phóng viên DNVN, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết 85.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có thể chưa phản ánh hết con số thực do nhiều doanh nghiệp chưa báo cáo. Việc cần làm ngay bây giờ là tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, cắt giảm chi phí và cải cách thủ tục hành chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo