Tìm kiếm: thương-hiệu-sản-phẩm
Để phát triển cả về kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân, Thái Nguyên cần triển khai chương trình OCOP trong xây dựng nông thôn mới bởi chương trình này phù hợp với quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
DNVN – Hội chợ sẽ quy tụ những thành tựu nông nghiệp của các địa phương, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, kết quả xây dựng nông thôn mới, các công nghệ tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất, chế biến và bảo quản sản phẩm nông sản an toàn...
DNVN – Đây là dịp để hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá thương hiệu sản phẩm, kết nối giao thương, phát triển các sản phẩm tiêu biểu của xã, phường theo Chương trình mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP).
DNVN – Triển lãm quốc tế về công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2019 (Vietnam Foodexpo 2019) vừa diễn ra tại TP.HCM. Bên lề hội nghị, phóng viên Tạp chí điện tử Doanh nghiệp Việt Nam (doanhnghiepvn.vn) đã có cuộc phỏng vấn ngắn ông Lê Hoàng Tài, Phó Cục trưởng Cục xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương).
Thứ hạng của thương hiệu quốc gia và giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp Việt được ghi nhận đang cải thiện, nhưng vẫn còn đó những hạn chế nhất định để nâng tầm giá trị thương hiệu Việt.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
DNVN - Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cùng với tốc độ thâm nhập và mở rộng thị trường của các hãng phân phối nước ngoài tại Việt Nam ngày càng gia tăng, để không bị thua ngay trên sân nhà, một câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" trong thời gian tới đạt được như kỳ vọng?
CEO Vinaseed Trần Kim Liên cho rằng, để người tiêu dùng biết và tin yêu, phải để họ tiếp nhận được nền văn hóa của thương hiệu trước khi có sản phẩm tốt.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Với tư duy nhanh nhạy, kịp thời nắm bắt xu hướng, nhu cầu của thị trường, ông Nguyễn Văn Công (46 tuổi, ở xóm Đức Thuận, xã Hải Xuân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã xây dựng trang trại chăn nuôi với quy mô lớn, mang lại doanh thu hàng chục tỉ đồng mỗi năm, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Để giúp nông dân trồng cây ăn trái đạt hiệu quả, ngành nông nghiệp TP. Cần Thơ hỗ trợ cho nông dân về vốn, nguồn cây giống chất lượng cao... để phục vụ xuất khẩu.
Dự án đầu tư xây dựng công trình bảo tồn, kiểm định Sâm Ngọc Linh được triển khai thực hiện tại xã Trà Linh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) trên diện tích khoảng 1ha, chia làm hai hợp phần, thực hiện từ năm 2019 đến năm 2021, với tổng mức đầu tư gần 20 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.
Việc phát triển và quy hoạch vùng chuyên canh cây ăn trái sẽ là hướng đi tất yếu để nâng cao giá trị cho trái cây TP Cần Thơ.
Trung Quốc hiện đang là thị trường xuất khẩu (XK) đứng thứ 5 về chè, đứng thứ 12 về cà phê của Việt Nam. Tới đây, Việt Nam tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường kết nối thị trường giữa hai nước thông qua việc hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo