Tìm kiếm: thương-mại-giá-thấp

Đó là nhận định của nhiều chuyên gia bất động sản (BĐS) khi nhìn nhận về thị trường năm 2015. Với hàng loạt quy định mới từ các Luật sửa đổi sẽ giúp thị trường BĐS có chuyển biến tích cực nhưng sẽ đi vào thực chất và không tạo sốt như những lần trước đây.
Các chuyên gia về bất động sản chỉ ra rằng thị trường nhà đất ở Việt Nam đang gặp phải khá nhiều tồn tại. Để thị trường bất động sản chuyên nghiệp hơn, đã có đề xuất cần thành lập Tổng cục chuyên về bất động sản và Trung tâm dự báo bất động sản.
Gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỉ đồng vẫn đang giải ngân ì ạch sau 15 tháng được tung ra, Ngân hàng Nhà nước lại đề xuất thêm gói tín dụng ưu đãi mà khách hàng có thể vay tối đa 2 tỉ đồng để mua nhà...
Có 2 việc cần làm cho thị trường BĐS nước ta: một là tăng cung cho khu vực giá rẻ gồm cả nhà ở xã hội nhằm thỏa mãn cầu rất cao của những người lao động có thu nhập thấp; và hai là giải quyết kho BĐS tồn đọng có giá cao và giá trung bình. Bên cạnh 2 việc này còn có một số việc khác cần làm nhằm tái cơ cấu khu vực kinh tế BĐS.
Giá nhà ở trung bình cao gấp 25 lần thu nhập trung bình năm của người lao động (trong khi các nước khác là 2-4 lần). Thừa cung nhà ở giá cao đã tạo nên kho BĐS tồn đọng gắn với nợ xấu mà không có cầu, trong khi đó thiếu cung trầm trọng đối với nhà ở giá thấp có cầu rất cao.
Giá nhà ở trung bình cao gấp 25 lần thu nhập trung bình năm của người lao động (trong khi các nước khác là 2-4 lần). Thừa cung nhà ở giá cao đã tạo nên kho BĐS tồn đọng gắn với nợ xấu mà không có cầu, trong khi đó thiếu cung trầm trọng đối với nhà ở giá thấp có cầu rất cao.
(DNVN) - Sau 3 tháng triển khai, gói tín dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ nhà ở dành cho người thu nhập thấp vẫn chưa đến được với nhiều người có nhu cầu muốn vay mua nhà và đã có rất nhiều hồ sơ bị loại.
Diễn ra tại Nha Trang trong các ngày 5-6/4, Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 trở thành nơi chia sẻ các khúc mắc, âu lo của giới chuyên gia về khủng hoảng thị trường bất động sản, với nhiều ý kiến lo ngại Việt Nam sẽ rơi vào “thập kỷ mất mát” như nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1980-1990.
Giải quyết nợ xấu hiện đang là một trong những điểm nóng chính sách của năm 2013. Song Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho rằng, bên cạnh những giải pháp thông dụng, cần phải có các giải pháp đặc thù đối với từng ngành hay nhóm DN hiện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ xấu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo