Tìm kiếm: thế-mạnh-của-Việt-Nam

(DNVN) – Việt Nam được cho có nguồn dược liệu vô cùng phong phú chỉ đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ khi có 4.000 loài cây thuốc, hơn 50 loài tảo biển, 75 loài khoáng vật và gần 410 loài động vật làm thuốc.... Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhập khẩu tới 90% nguyên liệu chế biến thuốc và 50% thuốc, nghịch lý này đang tồn tại suốt thời gian qua.
Ông Hồ Trung thanh - Tham tán thương mại Việt Nam tại Ukraine cho biết: “Do kinh tế suy giảm, lạm phát cao, đồng tiền mất giá, tình hình bất ổn leo thang ở Ukraine nên doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh tại đất nước này và doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn”.
Hôm qua 2/12, đại diện hai bên, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom đã ký Tuyên bố về việc chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA). Đây là Hiệp định được đánh giá dấu mốc quan trọng trong quan hệ ngoại giao Việt Nam-EU.
(DNVN) - Theo Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ Tài chính), Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 86% số dòng thuế (chiếm 93,6% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang nước này (tương đương 10,5 tỷ USD) ngay khi Hiệp định TPP có hiệu lực và vào năm thứ 11 xóa bỏ đối với khoảng 95,6% số dòng thuế.
(DNVN) - Với mục tiêu đến năm 2020 đạt kim ngạch xuất khẩu 300 tỷ USD và cân bằng cán cân thương mại, mục tiêu này khả thi nếu chúng ta tận dụng tốt cơ hội, chiến lược thị trường bên cạnh việc thực hiện tốt chỉ đạo, chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ trong việc cơ cấu lại nền kinh tế.
(DNVN) - Ngày 29/5, tại tỉnh Burabai, Cộng hòa Kazakhstan, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cùng Liên minh Kinh tế Á-Âu (EEU) và Thủ tướng các nước thành viên bao gồm Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan và Kyrgyzstan đã ký chính thức Hiệp định Thương mại tự do (FTA), một hiệp định có ý nghĩa chiến lược cho cả Việt Nam và EEU.
Trong năm 2014, giao thương hai chiều giữa Ma rốc và Việt Nam có tổng kim ngạch đạt 156,3 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 54% với nhiều lĩnh vực đa dạng. Vì thế, trong tương lai, Ma rốc là một thị trường tiềm năng để các DN Việt Nam mở rộng, tiến sâu hơn vào châu Phi.
Trong năm 2014, giao thương hai chiều giữa Ma rốc và Việt Nam có tổng kim ngạch đạt 156,3 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 54% với nhiều lĩnh vực đa dạng. Vì thế, trong tương lai, Ma rốc là một thị trường tiềm năng để các DN Việt Nam mở rộng, tiến sâu hơn vào châu Phi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo