Tìm kiếm: thị-trường-Asean

DNVN - Bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ, mỗi doanh nhân, doanh nghiệp cần sẵn sàng đối mặt với những thách thức, chủ động nắm bắt, chắt chiu từng cơ hội đổi mới và sáng tạo, có phương án đón đầu xu hướng kinh doanh mới, xây dựng uy tín và thương hiệu của DN Việt Nam trên thị trường khu vực và quốc tế.
DNVN - Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2022 đạt hơn 122 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm trước. Nhiều nhóm hàng đạt mức tăng trưởng ấn tượng như nhiên liệu khoáng sản, công nghiệp chế biến, nông - lâm - thủy sản... đã đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng chung của hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Các chuyên gia đánh giá dư địa để tăng trưởng xuất khẩu của nhiều loại hàng hóa Việt Nam sang khu vực ASEAN - thị trường lớn với dân số gần 700 triệu dân - còn rất lớn, trong đó có mặt hàng gạo. Những năm qua, gạo là mặt hàng nông sản chính của Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, tính hết tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt 602 tỷ USD, chính thức vượt mức kỷ lục 500 tỷ USD đã đạt được vào 2 năm trước. Dự báo xuất nhập khẩu 2021 sẽ vượt mốc 660 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng nhanh trong tháng 10/2021, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 1,1 tỷ USD. Đây là tháng thứ hai liên tiếp Việt Nam ghi nhận xuất siêu sau khi đạt 500 triệu USD trong tháng 9.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm 2021, mặc dù chịu sự tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 nhưng tổng giá trị nhập khẩu nông sản từ Hoa Kỳ vẫn đạt 2,6 tỷ USD, tăng 16,4% và đặc biệt giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt mức tăng trưởng ấn tượng, đạt 9,3 tỷ USD, tăng 47,1% so với cùng kỳ 2020.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, khó khăn thực sự trong xuất khẩu chỉ xuất hiện vào tháng 8, khi nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội chặt chẽ hơn khiến ách tắc phát sinh tại tất cả các khâu của chuỗi cung ứng nông thủy sản. Trong khi nhu cầu tiêu dùng đang phục hồi thì chúng ta lại đang tự gây phức tạp cho chính mình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo