Tìm kiếm: tham-gia-TPP
Nếu như trồng trọt, lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều có cơ hội xuất khẩu thì ngô, đậu tương và mía đường sẽ khó có thể cạnh tranh ngay trên sân nhà do hiệu quả kinh tế, năng suất và chất lượng các sản phẩm này đều kém so với quốc tế.
(DNVN) - Sau khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đạt được đồng thuận về hiệp định thương mại khu vực lớn nhất trong lịch sử, lãnh đạo nhiều nước đồng loạt lên tiếng hoan nghênh sự ra đời của hiệp định thương mại tự do có quy mô thuộc hàng lớn nhất thế giới.
(DNVN) - Ngày 5/10, sau một thời gian đàm phán khẩn trương và kéo dài 5 ngày, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được đồng thuận về tất cả các vấn đề còn tồn tại, trong đó có những vấn đề quan trọng như mở cửa thị trường, sở hữu trí tuệ, các quy định về lao động, doanh nghiệp nhà nước... chính thức kết thúc đàm phán.
Hãng tin Reuters cho biết, sáng 5/10 theo giờ miền Đông nước Mỹ (tối 5/10 theo giờ Việt Nam), tại hội nghị diễn ra ở thành phố Atlanta, Bộ trưởng Thương mại các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng về hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới sau 5 năm đàm phán.
(DNVN) - Sau 6 ngày đàm phán liên tục, Bộ trưởng Thương mại 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng, mở đường cho Việt Nam bước vào sân chơi mới.
(DNVN) - Nếu như các nhóm ngành như dệt may, thuỷ sản, gỗ, phân phối ô tô, khu công nghiệp, cảng biển sẽ được hưởng lợi nếu TPP được thông qua thì ngược lại, các nhóm ngành như mía đường, dược, thức ăn chăn nuôi... của Việt Nam lại gặp khó.
(DNVN) - "Khi hội nhập TPP và AEC, về cơ bản ngành chăn nuôi của Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn và có khuynh hướng bị thu hẹp vì sự cạnh tranh và nguồn cung ứng lớn trong tương lai từ các nước như Mỹ, Úc, New Zealand…", ông Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR cho biết.
Đó là lời “nói đùa” mà rất đau của các chuyên gia Ngân hàng Thế giới được chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan thuật lại với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cả nước về Đà Nẵng dự hội nghị.
(DNVN) - Theo Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi - Bộ NN&PTNT Tống Xuân Chinh, ngành chăn nuôi sẽ gặp nhiều khó khăn khi Hiệp định Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) có hiệu lực.
(DNVN) - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu VEPR, GDP Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng 5,4%; tương đương 6,1 tỷ USD khi gia nhập Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Người Việt xem quan hệ hợp tác với Hoa Kỳ như "trụ cột chính" để tiến đến một tương lai tươi sáng hơn, Mỹ là một đối tác đáng tin cậy nhất.
Được sự mở đường của Quốc hội Mỹ, ngày 29-6, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã ký ban hành dự luật Quyền thúc đẩy thương mại (TPA), trao cho ông quyền “đàm phán nhanh” để hoàn tất các thỏa thuận thương mại và thúc đẩy Quốc hội Mỹ thông qua những thỏa thuận này.
(DNVN) - Thông tin trên được đưa ra tại hội thảo công bố Báo cáo Thường niên kinh tế Việt Nam năm 2015 diễn ra hôm 28/5 tại Hà Nội do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức với chủ đề "Tiềm năng hội nhập - thách thức hóa nhập".
Thượng viện Mỹ hôm qua 23/5, đã thông qua dự luật trao quyền đàm phán nhanh Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cho Tổng thống Mỹ Barack Obama.
“Tình hình kinh tế năm 2015 rõ rệt hơn nhiều so với cách đây 1 năm. Năm 2013 mà dự đoán cho năm 2014 mù mờ lắm, nhưng bây giờ ngồi đây nghĩ năm 2015 nó sáng lên rất nhiều”. GS, TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã nói với phóng viên Báo Quân đội nhân dân Online như vậy trong cuộc trao đổi về bức tranh kinh tế năm 2015.
End of content
Không có tin nào tiếp theo