Tìm kiếm: thanh-long-Bình-Thuận
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
DNVN - Theo Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú, cạnh tranh về nông sản, trái cây cùng loại giữa các nước tham gia xuất khẩu ngày càng khốc liệt. Khả năng thâm nhập các thị trường xuất khẩu đang và sắp vào mùa như vải, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, bơ... sẽ gặp phải trở ngại nhất định về thị trường tiêu thụ khi vào vụ thu hoạch ồ ạt.
DNVN - Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, năm 2023, hợp tác, hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ diễn ra sôi động trên nhiều lĩnh vực. Góp phần đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực chất lượng cao, thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
DNVN - Bà Ramla Khalidi - Trưởng đại diện thường trú Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam cho rằng, việc chuyển đổi xanh hệ thống nông nghiệp trong chuỗi cung ứng thanh long Bình Thuận đã nâng tầm quan trọng của tài chính tư nhân thúc đẩy đổi mới xanh.
Để tạo hành lang pháp lý phù hợp đưa sản phẩm nông nghiệp ra thế giới, mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 65/2023/NĐ-CP ngày 23/8/2023 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
"Thời gian qua, ngành trồng trọt có sự phát triển mạnh mẽ, sản xuất mở rộng, tuy nhiên chưa có sự liên kết để tạo ra hàng hóa lớn, chưa chú ý bảo hộ sở hữu trí tuệ để tránh gây thiệt hại lớn cho nông dân. Sản phẩm để có chứng nhận chất lượng phải có xác nhận bảo hộ sở hữu trí tuệ, đáp ứng yêu cầu thị trường ngày càng cao trong nước và xuất khẩu".
DNVN - Lần đầu tiên Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) giới thiệu mô hình về một hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử để theo dõi xuất xứ, "dấu chân" carbon của từng trái thanh long được sản xuất tại Bình Thuận.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại đã giúp thanh long xuất khẩu sang thị trường này thuận lợi hơn trước.
DNVN - Việt Nam hiện là một trong 10 nền kinh tế có độ mở cửa thị trường lớn nhất thế giới với tỷ trọng xuất nhập khẩu/GDP tăng liên tục qua các năm. Đây là một bệ phóng mạnh mẽ cho sức cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam trên bảng xếp hạng thế giới.
Nhiều nhà nhập khẩu Ấn Độ than phiền, hoài nghi rằng vì sao trái thanh long Việt Nam nhưng bao bì lại có chữ Trung Quốc. Nguyên nhân là do xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ khiêm tốn nên nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam sử dụng vỏ thùng, vỏ hộp xuất khẩu sang Trung Quốc để đựng thanh long.
Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu thanh long qua cửa khẩu từ 29/12/2021 - 26/1/2022. Quy định này khiến nhiều doanh nghiệp và người nông dân trồng thanh long gặp khó khăn.
DNVN - Chỉ sau 1 ngày triển khai chiến dịch hỗ trợ tiêu thụ “Nông sản tắc biên” đã có hơn 15 tấn thanh long Bình Thuận được bán ra trên nền tảng Cuccu.vn. Quay đầu từ biên giới về tiêu thụ tại thị trường trong nước là lối thoát duy nhất cho hơn 15.000 tấn nông sản đang “mắc kẹt” ở các cửa khẩu Lạng Sơn, Quảng Ninh khi Trung Quốc đột ngột cấm biên.
DNVN - Ngày 28/12 tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021.
DNVN - Với việc hàng ngàn xe container chở hàng hóa bị ùn tắc tại các cửa khẩu Lạng Sơn do Trung Quốc thực hiện chính sách "zeroCovid", các doanh nghiệp (DN) đề xuất ra lệnh không cho xe lên biên giới. Phải thông báo khẩn trương qua các kênh chính quyền cho DN trên địa bàn không đưa hàng lên biên giới vì giờ "lên không được về không xong".
DNVN – Sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông-Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận vào ngày 7/10. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam (sau vải thiều Lục Ngạn) được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo