Tìm kiếm: thay-đổi-tư-duy
Ở một số địa phương, tình cảnh người nông dân “trắng tay” với vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 là khó tránh khỏi khi tiếp tục rơi vào vòng luẩn quẩn “được mùa mất giá”, “được giá mất mùa”. Bên cạnh một loạt giải pháp lâu nay được đưa ra để “giải cứu” nông sản thì việc chuyển biến triệt để tư duy của nông dân vẫn cần được lưu tâm nhiều hơn.
DNVN - Theo TS Võ Thị Vân Khánh (Học viện Tài chính), năm 2022 có 5 xu hướng dòng tiền sẽ chảy vào bất động sản (BĐS) và tâm lý chờ đợi sẽ vẫn khá đậm trong cộng đồng nhà đầu tư.
Bán hàng và mua hàng qua livestream đang ngày càng phổ biến. Nền kinh tế số đã thay đổi cách thức vận hành doanh nghiệp.
Hàng trăm nghìn tấn thanh long đang cần tiêu thụ trong quý I/2022, trong khi thị trường Trung Quốc gần như đóng cửa. Trái thanh long Việt Nam đang ở vào tình thế "nước sôi, lửa bỏng", cần nhanh chóng chủ động phương án tiêu thụ, nếu không công sức, tiền của của người nông dân sẽ "đổ sông đổ bể".
DNVN - Tại Phiên thứ 18 “Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 18” diễn ra ngày 31/12, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Nông thôn (NN-PTNT) cho rằng: Tiềm năng của thị trường nông sản nội địa rất lớn nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng đối với Việt Nam.
DNVN - Theo TS Hà Minh Hiệp - Phó Tổng Cục trưởng phụ trách Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, để chuyển đổi sang nhà máy thông minh doanh nghiệp cần thực hiện theo mô hình 6 bước gắn liền với việc chuyển đổi về tư duy của người lao động và lãnh đạo doanh nghiệp.
Ralf Rangnick vừa làm dày lên dàn trợ lý của mình bằng sự bổ sung một cái tên khá lạ với bóng đá châu Âu là Ewan Sharp.
Trước giờ nông sản Việt Nam vẫn đứng ở "hành lang" của thị trường Trung Quốc mà chưa thể vào sâu cũng như đẩy mạnh xuất khẩu qua con đường chính ngạch. Do đó, sự việc gần 5.000 container hàng hóa mắc kẹt ở các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn những ngày gần đây một lần nữa cho thấy vẫn chưa tìm được giải pháp dứt điểm tình trạng này.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ nhận định điều này tại Tọa đàm “Đẩy mạnh hợp tác giữa một số địa phương Việt Nam và Liên minh châu Âu” vừa diễn ra.
DNVN – Theo chuyên gia Lê Ngọc Sơn, chính sách về du lịch cần phải thay đổi và trước hết phải ưu tiên gỡ được lợi ích nhóm. Có như thế, nền kinh tế mới vớt vát được chút nguồn thu từ du lịch. Đồng thời ngành du lịch cần chủ động làm một cuộc “cách mạng” đổi mới tư duy kinh doanh để thích ứng với bình thường mới.
Dù được quan tâm nhiều hơn trong những năm qua nhưng cuộc sống của những người phụ nữ và trẻ em vùng cao vẫn còn nhiều thiệt thòi.
DNVN - Phát biểu chỉ đạo “Diễn đàn doanh nghiệp phát triển bền vững (PTBV) Việt Nam 2021”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Xây dựng văn hóa PTBV là giải pháp phục hồi, phát triển trong đại dịch COVID-19.
DNVN – Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Những năm gần đây nước ta đã phải nhập khẩu từ 1-2% tổng công suất của toàn hệ thống điện. Dự báo trong tương lai, Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguồn năng lượng.
DNVN - Thời gian tới, tỉnh An Giang cần đổi mới tư duy từ “cấp phép, cho phép” sang “phục vụ, chăm sóc” doanh nghiệp, nhà đầu tư. Phải thay đổi từ cách tiếp cận, xử lý thông tin, sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm, bảo đảm hiệu quả trong từng khâu, từng nhiệm vụ và có sự liên thông, liên kết, đan xen, hỗ trợ nhau giữa các ngành, lĩnh vực.
Từ 1/1/2022, Lệnh 248 và Lệnh 249 về quản lý giám sát an toàn thực phẩm của Trung Quốc sẽ có hiệu lực và dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu đi thị trường Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo