Tìm kiếm: thiếu-hụt-lao-động
Dịch COVID-19 đã khiến thị trường lao động cả nước bị khủng hoảng nghiêm trọng. Trong bối cảnh đầy khó khăn đó, chỉ khi giải quyết được những mối lo thường nhật bằng các giải pháp và chính sách thiết thực, kịp thời thì mới “hút” lao động trở lại làm việc.
Việc có được nhiều đơn hàng dài hạn, củng cố tốt nguồn lao động trong năm mới là bước khởi đầu hết sức khả quan, hứa hẹn mức đột phá mới trong sản xuất kinh doanh của dệt may và da giày.
Chi thưởng tiền tỉ, "đón lõng" công nhân ngoài đường... đang là những cách mà nhiều doanh nghiệp áp dụng để tuyển lao động sau Tết Nguyên đán.
Ngay sau Tết, hoạt động tuyển dụng ở các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh diễn ra khá sôi động, nhằm phục vụ cho kế hoạch đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Đây là nhận định trong báo cáo cập nhật của các tổ chức quốc tế Ngân hàng HSBC, Fitch vừa công bố.
DNVN - Năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng dịch COVID-19 nhưng tỉnh Sóc Trăng vẫn đạt mức tăng trưởng kinh tế dương, đạt 1,18%, đứng thứ 3 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với giá trị sản xuất công nghiệp đạt hơn 27.560 tỷ đồng (tăng 12%) và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 1,28 tỷ USD (tăng 16%).
DNVN - Hai năm qua, đại dịch COVID-19 khiến thế giới thay đổi mọi mặt. Ở Việt Nam, dịch cũng gây ảnh hưởng nặng nề. Thấu hiểu những khó khăn của doanh nghiệp, Chính phủ đã nỗ lực đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn; nhiều cơ chế, chính sách kịp thời được ban hành...
Hiện nay, các doanh nghiệp đã đưa ra số lượng lớn đơn đặt hàng tuyển dụng ở cả 3 miền, với nhiều ưu đãi cho người lao động.
Tính đến hết quý III/2021, cả nước có 28,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm do dịch COVID-19; tỷ lệ và số người thiếu việc làm trong độ tuổi ở quý III lên mức cao nhất trong vòng 10 năm qua.
DNVN - Cho rằng áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn, Tổng cục Thống kê đã đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm tới như theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới; nhanh chóng ổn định giá đầu vào để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tăng lương, trả nguyên lương trong trường hợp là F0... là những cách mà nhiều doanh nghiệp áp dụng để giữ chân người lao động.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
DNVN - Mặc dù 95% doanh nghiệp (DN) khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hoạt động trở lại nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN là thiếu hụt lao động do dịch vẫn lan rộng. Tết Nguyên đán cận kề, số người lao động có nhu cầu về quê khá lớn nên các chủ DN rất lo lắng.
Theo khảo sát, bên cạnh việc ủng hộ Chính phủ đẩy mạnh tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, các doanh nghiệp còn mong muốn Chính phủ hỗ trợ lãi suất, kiểm soát lạm phát và ổn định vĩ mô.
DNVN - Đại dịch COVID-19 buộc các doanh nghiệp phải chuyển đổi số để thay đổi phương thức làm việc truyền thống không còn phù hợp, cần nắm bắt được cơ hội tăng tốc qua 3 giai đoạn: Ứng phó, phục hồi và tăng tốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo