Tìm kiếm: thu-hút-fdi
Trong bức tranh FDI những tháng đầu năm, vốn đăng ký mới và tăng thêm của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh.
DNVN - Hãng tin Reuters trích dẫn báo cáo “Triển vọng đầu tư châu Á-Thái Bình Dương” kỳ mới nhất do Văn phòng Giám đốc Đầu tư quản lý tài sản của UBS phát hành cho biết, mặc dù kinh tế Trung Quốc dẫn đầu phục hồi trong dịch bệnh, nhưng sẽ gặp thách thức trong nửa cuối năm 2021.
Trang lexology.com ở Anh vừa đăng bài viết khẳng định nền kinh tế Việt Nam đang ghi nhận những tín hiệu khả quan hơn so với nhiều nước khác trong thời kỳ đại dịch COVID-19 và đang có vị thế tốt để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Mặc dù vị ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhưng thu hút FDI vào Việt Nam vẫn tăng trưởng.
DNVN - VN-Index ghi nhận tuần hồi phục tăng điểm thứ 4 liên tiếp và chính thức vượt khỏi ngưỡng 1.300 một cách thuyết phục với thanh khoản được cải thiện. Tiếp nối đà hồi phục từ tuần trước đó, lực cầu tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường, giúp chỉ số này dễ dàng vượt qua mốc 1.290 điểm trong phiên thứ hai đầu tuần (24/5).
Dịch COVID-19 đang gây ra những tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất ở các khu công nghiệp của Bắc Giang, Bắc Ninh - nơi được xem là "thủ phủ làm tổ" của các doanh nghiệp FDI lớn.
DNVN - Giá thuê bất động sản công nghiệp liên tục tăng trong vòng 2 năm trở lại đây biến phân khúc này trở thành "miếng bánh béo bở". Đầu năm 2021, phân khúc này tiếp tục có những cuộc chạy đua mở rộng quỹ đất. Bên cạnh đó, việc phát triển các KCN mới ở các tỉnh thành lân cận TP.HCM và Hà Nội sẽ góp phần làm giảm “sức nóng” của giá thuê.
DNVN - Ngày 21/5/2021, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings (S&P) thông báo về việc giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, nâng triển vọng từ ổn định lên Tích cực.
Theo Bộ Tài chính, tổ chức xếp hạng tín nhiệm STANDARD & POOR’S Global Ratings (“S&P”) đã thông báo về việc giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, nâng triển vọng từ Ổn định lên Tích cực. Như vậy, Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới được cả ba tổ chức xếp hạng tín nhiệm gồm Moody’s, S&P và Fitch nâng triển vọng lên Tích cực.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
DNVN - Thái Nguyên có vị trí đắc địa nằm ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc và hệ thống hạ tầng kết nối hiện đại, luôn trong tốp đầu về thu hút đầu tư FDI.
Năm 2020, chỉ có 27% doanh nghiệp FDI đánh giá mức độ tham nhũng ở Việt Nam ít phổ biến hơn ở Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia và Malaysia... Điều này khiến Việt Nam không có nhiều lợi thế để cạnh tranh với các quốc gia này trong cuộc đua thu hút vốn FDI dịch chuyển.
Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
DNVN - Trong chuyến công tác và làm việc tại thành phố Mohali mới đây của Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, đoàn công tác đã có buổi làm việc với Hiệp hội Công nghiệp Mohali (MIA) để trao đổi thông tin và thúc đẩy hợp tác trong ngành công nghiệp phụ trợ, sản xuất phụ tùng ô tô – xe máy.
Đã có nhiều kỳ vọng, 2021 sẽ là năm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy mạnh vào Việt Nam, song đến thời điểm này những con số thống kê cho thấy thu hút FDI vẫn chưa thoát khỏi tình trạng suy giảm. Liệu rằng 10 tháng còn lại của năm 2021 có giúp Việt Nam đón thêm nhiều "đại bàng" ngoại về "xây tổ" như dự báo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo