Tìm kiếm: thuế-carbon
Nếu Việt Nam đẩy nhanh tiến độ phát triển thị trường carbon thì cũng là ngăn GDP bị mất hàng tỷ USD.
Các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, những tiêu chuẩn ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường.
Cơ chế áp thuế phát thải đối với hàng hóa nhập khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) sẽ có hiệu lực từ đầu tháng sau. Không ít doanh nghiệp Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng.
Từ 1/10 năm nay, Liên minh châu Âu sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) ở giai đoạn chuyển tiếp.
DNVN - Trong công văn vừa được gửi tới Thủ tướng Chính phủ về kiến nghị thực hiện quy định của pháp luật liên quan tới phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam (AWATEN) nhấn mạnh việc sớm xây dựng và hoàn thiện thị trường carbon theo hướng tiếp cận để trao đổi, thượng mại với quốc tế.
DNVN - Phát biểu tại hội thảo "Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU và tác động đến ngành thép Việt Nam” ngày 18/7, ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng, trong ngắn hạn, tác động của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh Châu Âu (CBAM) đối với Việt Nam là không lớn.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ, tập trung vào loại hình bảo hiểm liên kết đầu tư.
DNVN - Việc thực hiện tối đa cam kết của các quốc gia, trong đó có Việt Nam về Net Zero sẽ là bước tiến mới trong nỗ lực ngăn chặn phát thải và gia tăng nhiệt độ ấm lên toàn cầu. Và hơn hết những nỗ lực này mở ra một lĩnh vực tài chính, ngành nghề đầu tư, cơ hội mới tại Việt Nam mang tên “mua bán quyền phát thải – tín chỉ carbon”.
DNVN - Hưởng ứng cam kết đưa phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050 tại COP 26 của Thủ tướng Chính phủ, Chiến dịch “Race to Net Zero” đã chính thức được phát động ngày 16/6 tại TP Hồ Chí Minh nhằm huy động sức mạnh cộng đồng giảm phát thải khí nhà kính.
DNVN - Việc sản xuất các sản phẩm gang, thép, nhôm, xi măng, phân bón của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi lợi thế cạnh tranh nhờ giá điện rẻ hơn và chi phí bảo vệ môi trường thấp hơn sẽ giảm thuế.
DNVN - Theo kết quả một cuộc khảo sát gần đây với doanh nghiệp (DN) ngành nhựa, gần 80% DN không quan tâm đến định mức tiêu hao năng lượng, khoảng 78% DN không có kế hoạch cải thiện hiệu suất tiêu hao năng lượng, hầu hết sử dụng các loại máy móc lạc hậu...
Báo cáo của ADB nhấn mạnh "xanh hoá" nền kinh tế là giải pháp quan trọng nhất nếu khu vực muốn duy trì vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...
DNVN - Theo Ban IV, để thực hiện tham vọng đưa phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam không thể không có những hành động thay đổi đột phá nhằm tái định vị vị thế quốc gia trong ngắn hạn và đảm bảo cho mục tiêu đã cam kết trong dài hạn. Việt Nam cần thực hiện 3 trọng tâm đột phá để thay đổi cuộc chơi, tạo thế và lực bền vững trong tương lai.
DNVN - Việc nhiều nền kinh tế áp dụng các hàng rào thuế quan để kiểm soát và điều chỉnh biên giới phát thải carbon đối với hàng nhập khẩu sử dụng nhiều năng lượng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nói riêng và DN Việt Nam nói chung nếu muốn giữ vững vị thế trên thương trường quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo