Tìm kiếm: thuế-xuất---nhập-khẩu
Cận kề thời điểm cuối năm, tình hình buôn lậu qua các cửa khẩu biên giới càng gia tăng và phức tạp, số lượng hàng lậu chảy vào nội địa khá lớn.
Tình trạng tôn, thép bị làm giả, nhái phổ biến và ngày càng trở nên nghiêm trọng nhưng kết quả thanh tra, xử lý chưa tương xứng với thực tế diễn ra.
Ngân hàng Quốc tế Việt Nam (VIB) và Tổng Công ty Đường Sắt Việt Nam (VNR) tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện, trong đó Ngân hàng VIB được chỉ định là Ngân hàng phục vụ chính cho Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, Công ty Vận tải Hành khách đường sắt Hà Nội, Sài Gòn và các đơn vị trực thuộc VNR.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với bia tại Việt Nam không làm suy giảm việc lạm dụng đồ uống có cồn, mà còn tạo điều kiện cho hàng lậu phát triển, đe dọa nền sản xuất trong nước.
Bà Phạm Thị Loan, nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á (Công ty Việt Á) thốt lên như vậy tại cuộc đối thoại về chính sách thuế vừa diễn ra, với sự có mặt của Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn.
Ngày 30/10, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Tài chính đã phối hợp tổ chức Hội nghị đối thoại với DN năm 2014 nhằm tiếp tục tháo gỡ những vướng mắc liên quan đến thủ tục cũng như những chính sách về thuế và hải quan.
Phát triển quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. Công tác triển khai phát triển mối quan hệ này đã được Hải quan tỉnh Quảng Ninh nỗ lực thực hiện trong thời gian qua và đang mang đến những kết quả tích cực.
Nếu bắt nền kinh tế phải dựa vào một ngành thép lạc hậu, trì trệ, không dám thay đổi thì sẽ là cực kỳ nguy hiểm.
Nhiều doanh nghiệp Việt kiều phản ánh cơ quan thuế và hải quan lúc thu mức này, lúc thu mức khác và khi có lấn cấn thì áp mức thuế cao nhất!
Đó là phát biểu của ông Phan Văn Túc, một Việt kiều Nhật, tại hội nghị đối thoại giữa doanh nghiệp, kiều bào với chính quyền TP.HCM vào ngày 21.8.
Các doanh nghiệp nên có kế hoạch soát xét, kiểm tra các nội dung liên quan đến thuế, trước khi cơ quan thuế đến thanh tra thuế và kiểm tra sau thông quan.
“Dù nói rằng môi trường kinh doanh ở Việt Nam kém nhưng còn nhiều lý do khác phía sau khiến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn quan tâm”.
Hàng loạt nhà đầu tư trong và ngoài nước ồ ạt đăng ký làm điện gió, nhưng đã phải tháo chạy vì sợ thua lỗ. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đơn vị mua điện chính, cho rằng nên phát triển điện gió từ từ tại Việt Nam.
So với doanh nghiệp (DN) trong nước, DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn nhận được nhiều ưu đãi hơn. Nhờ đó, họ chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, và nhiều năm liên tiếp xuất siêu (nhưng chỉ đóng góp khoảng 14% thu ngân sách).
Thủ tướng Chính phủ vừa có kết luận về việc giúp đỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục thiệt hại, sớm trở lại sản xuất kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo