Tìm kiếm: thành-Bạch-Đế
Trong suy nghĩ của nhiều người, Gia Cát Lượng là một người giỏi giang, sao phải sợ ai? Thế nhưng trong suốt cuộc đời vị quân sư này, có 3 người khiến ông e ngại.
Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.
Độc kế này quả thực đã phát huy tác dụng và giúp mục đích chính của Lưu Bị được hoàn thành nhưng "tác dụng phụ" của nó là thứ mà Lưu Bị không thể lường trước.
Có ý kiến cho rằng, nếu Lưu Thiện nghe theo diệu kế của Gia Cát Lượng năm nào, Thục Hán có lẽ đã không bị diệt vong sớm tới vậy.
"Điểm yếu" này đã cản trở kế hoạch thống nhất thiên hạ của Lưu Bị.
Gia Cát Lượng liên tục tiến hành Bắc phạt đánh Tào Ngụy, hao công tốn sức mà không thu được nhiều kết quả. Vậy nếu như Khổng Minh tiên sinh lựa chọn phương án cho quân dân nghỉ ngơi, xây dựng nội lực, liệu Thục Hán có lật ngược được tình thế.
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng, ví dụ như Điển Vi, Hứa Chử… của Tào Nguỵ, Triệu Vân, Trương Phi… của Thục Hán, Lục Tốn của Đông Ngô.
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ.
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng.
Chỉ với một câu nói vô tình, Lưu Bị đã khiến cho Gia Cát Lượng và Triệu Vân không khỏi hoài nghi về vị quân chủ mà mình đang phò tá. Vì sao lại như vậy.
Có thật Lưu Bị đã nuôi gián điệp của kẻ địch mà không hề hay biết.
Do tư liệu lịch sử thất lạc nên người ta không thể nghiên cứu kỹ về trận pháp này, nhưng dựa trên những bằng chứng còn sót lại, mọi người đều công nhận rằng bát trận đồ thực sự tồn tại và rất lợi hại.
Mặc dù Gia Cát Lượng sở hữu tài năng bất phàm, thế nhưng một khi ông dám phế bỏ Lưu Thiện để lên ngôi xưng đế, Thục Hán sẽ càng nhanh chóng bị đẩy tới bờ diệt vong.
End of content
Không có tin nào tiếp theo