Tìm kiếm: thương-hiệu-nông-sản
Mới đây, trong khuôn khổ Dự án 'Hỗ trợ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tại Nhật Bản', các thương hiệu nông sản quen thuộc của Việt Nam như thanh long Bình Thuận, cà phê Buôn Ma Thuột và vải thiều Lục Ngạn đã được lựa chọn trở thành các 'sứ giả văn hóa đặc biệt' để quảng bá về chỉ dẫn địa lý Việt Nam đến người tiêu dùng Nhật Bản.
Muốn nông sản của Việt Nam hay các quốc gia Tiểu vùng sông Mekong tham gia và trụ vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu, 'mệnh lệnh' đặt ra là cải thiện hơn nữa chuỗi giá trị ở ngành hàng này.
Với con mắt đầu tư nhạy bén, Châu Kiệt khiến công chúng choáng ngợp với gia sản hiện có.
Vợ chồng chị Lý Thị Dầu (thôn Thăm Vè, xã Cao Bồ, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang) nhờ làm chè hữu cơ đã không còn thiếu thốn, tậu xe hơi, làm nhà xưởng.
Vượt lên những định kiến về mô hình hợp tác xã lạc hậu, manh mún, kể từ khi Luật Hợp tác xã 2012 đi vào thực tiễn, nhiều mô hình mới với cách làm hay đã 'lột xác' để phát triển. Nhờ vậy, các sản phẩm của hợp tác xã đã đến gần hơn với người tiêu dùng cả nước, thậm chí còn xuất khẩu.
Như bức tranh chung của ngành nông sản, xuất khẩu gạo cũng có thế mạnh riêng trên sân chơi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Mục tiêu tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 43 tỷ USD của ngành nông nghiệp năm 2019 đang đối mặt nhiều thách thức trong bối cảnh hiện nay.
Sầu riêng Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là cây trồng chủ lực và là một trong 3 cây trồng nằm trong chương trình “Một xã một sản phẩm giai đoạn 2018 -2020” của huyện miền núi Khánh Sơn. Đến nay, cây trồng đã phát huy hiệu quả, giúp nhiều hộ dân ăn nên làm ra, vươn lên làm giàu, lao động tại địa phương có thêm công việc.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản 8 tháng 2019 ước tính đạt 47,11 tỷ USD với kim ngạch xuất khẩu đạt 26,6 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Với tốc độ tăng trưởng XK hầu hết ngành hàng khá khiêm tốn, nhiều mặt hàng nông sản XK chủ lực liên tiếp đối diện khó khăn, dự kiến cả năm nay, cán đích mục tiêu tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản 43 tỷ USD là thách thức không nhỏ với toàn ngành nông nghiệp.
Ngành nông sản Việt Nam có lẽ chưa nên mừng vội khi 2 Hiệp định EVFTA và CPTPP được ký kết, bởi thách thức đang lớn hơn cơ hội. Để bước qua cánh cửa này, chìa khóa chính là “tiêu chuẩn chất lượng”.
DNVN – Việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa người nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã được đưa ra nhằm khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, quản lý chất lượng, nâng cao giá trị của nông sản, tăng thu nhập cho người dân…
Xác định doanh nghiệp nông nghiệp có vai trò là “trụ cột” trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này.
Làm thế nào để nông sản Việt Nam xuất khẩu được sang thị trường lớn như EU, các nước trong khối Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)? Đó là nội dung chính của hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do T.Ư Hội Nông dân (HND) Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7.
Chưa kịp tận dụng lợi thế từ một số hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa ký kết, nông sản nước ta đã đứng trước nỗi lo hiện hữu khi xuất khẩu sang Trung Quốc - thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất - sụt giảm đáng báo động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo