Tìm kiếm: thương-mại-tự-do
Các doanh nghiệp nhận định năm 2022 là năm khó khăn nhất trong hàng chục năm qua do ảnh hưởng của khủng hoảng lạm phát nhưng những doanh nghiệp có sự đầu tư từ đầu về chiến lược khách hàng, phân khúc thị trường phù hợp vẫn duy trì được hoạt động sản xuất.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Sau hơn 1 năm Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam đưa vào thực thi, nông sản Việt Nam đã để lại một dấu ấn đáng kể trong thị trường tiêu dùng của Pháp.
Nghị quyết 01 đã nhấn mạnh nhiều giải pháp quan trọng, có nhiều điểm mới đáng chú ý để ứng phó với những diễn biến khó lường trong năm nay.
Sau khi Nghị quyết 01 được ban hành, nhiều bộ ngành, địa phương đã ngay lập tức xây dựng Kế hoạch hành động để triển khai thực hiện.
Nhiều doanh nghiệp châu Âu đánh giá Việt Nam thuộc top 5 điểm đến đầu tư toàn cầu hàng đầu.
Sáng 13/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 của ngành NN&PTNT do Bộ NN&PTNT tổ chức.
DNVN - Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Alain Cany, Việt Nam vẫn là một trong những điểm đến đầu tư hàng đầu trên thế giới. Nhờ đó, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn tin tưởng vào thị trường Việt Nam.
Trong bối cảnh dân số thế giới đạt mốc 8 tỷ người trong năm 2022, nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu càng trở nên cấp thiết hơn.
Kinh tế 2022 phục hồi ngoạn mục được xem là tiền đề tốt để nền kinh tế tiếp tục vượt khó và thành công trong năm nay.
Ghi nhận giá nông sản tuần qua, mặt hàng cà phê giảm mạnh 1.500 đồng/kg, trong khi hồ tiêu tăng 500 đồng/kg.
Các chuyên gia đã nhấn mạnh những cơ hội mà Hiệp định RCEP mang lại và những lĩnh vực tiềm năng tăng trưởng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác.
DNVN - Năm 2023 dự báo nền kinh tế tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng ngành nông nghiệp xác định mục tiêu đổi mới tư duy và mô hình tăng trưởng nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thúc đẩy xuất nhập khẩu phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo