Tìm kiếm: thể-chế-kinh-tế

“Tình hình kinh tế năm 2015 rõ rệt hơn nhiều so với cách đây 1 năm. Năm 2013 mà dự đoán cho năm 2014 mù mờ lắm, nhưng bây giờ ngồi đây nghĩ năm 2015 nó sáng lên rất nhiều”. GS, TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã nói với phóng viên Báo Quân đội nhân dân Online như vậy trong cuộc trao đổi về bức tranh kinh tế năm 2015.
"Việc đổi mới mạnh mẽ hơn nữa thể chế kinh tế của VN là cần thiết. Điều này không cần dùng nhiều tiền bạc, không cần bao nhiêu tỷ đô la mà cần sự đổi mới ở mỗi cán bộ, vị trí công tác, đặc biệt là các lãnh đạo cấp cao" - Bộ trưởng KH&ĐT Bùi Quang Vinh trò chuyện với VietNamNet đầu năm với kỳ vọng về sự đổi mới bứt phá của đất nước.
Trong năm nay, Việt Nam sẽ ký kết hoặc kết thúc đàm phán khoảng 6 Hiệp định thương mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương, chưa kể hàng loạt các FTA đã có hiệu lực và đang trên lộ trình cắt giảm thuế quan. Nhiều nhà kinh tế ví năm 2015 là “năm của hội nhập”, vậy cơ hội mở ra cho Việt Nam là gì, đi kèm thách thức ra sao?.
Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường đầy đủ hơn và cam kết tiếp tục cải cách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cũng như sử dụng hiệu quả hơn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường đầy đủ hơn và cam kết tiếp tục cải cách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cũng như sử dụng hiệu quả hơn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
“Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu phải được tính toán kỹ theo nguyên tắc kinh tế thị trường dựa trên thương lượng. Nếu điều chỉnh quá nhanh, với mức tăng cao sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu điều chỉnh chậm, mức tăng thấp thì đời sống của người lao động khó khăn”. Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có một số chia sẻ về tình hình tiền lương

End of content

Không có tin nào tiếp theo