Tìm kiếm: thị-trường-Hoa-Kỳ
Sau gần 1 năm chính thức mở cơ hội bán hàng trên Amazon, Việt Nam được đánh giá là thị trường có tốc độ tăng trưởng bán hàng cao nhất tại châu Á của tập đoàn này.
Với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 11 tháng ước đạt 473,73 tỷ USD, hết năm 2019, xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước sẽ vượt ngưỡng 500 tỷ USD.
Từ chỗ xuất khẩu (XK) chưa đáng kể, đến nay, hàng hóa Việt Nam đã có mặt ở 200 thị trường với mức kim ngạch tăng trưởng cao sau từng năm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cơ cấu XK hiện nay vẫn đang tập trung quá lớn vào một số một số thị trường hoặc một số mặt hàng (?!).
Việc Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ chính thức công bố quyết định công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu (XK) sang thị trường này được xem là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển ngành cá tra bền vững trong thời gian tới.
Đây là một trong những biện pháp mà lực lượng hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới nhằm chống gian lận xuất xứ hàng hoá (C/O), chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 10 tháng đạt 7,1 tỷ USD, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm 2018.
Thủy sản Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay gắt cả về giá và chất lượng với các quốc gia cùng xuất khẩu (XK), khiến mục tiêu kim ngạch XK đạt 10 tỷ USD năm nay sẽ khá chật vật.
Theo báo cáo của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xu hướng xuất khẩu hàng rau quả diễn ra trong 15 ngày đầu tháng 9/2019 tiếp tục giảm. Tỷ trọng xuất khẩu hàng rau quả sang Trung Quốc giảm từ 75,1% xuống còn 68,8% trong 8 tháng đầu năm 2019.
Chi nhánh thương vụ Việt Nam tại Houston (Hoa Kỳ) vừa biên soạn tài liệu 'Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ: bảo hộ nhãn hiệu thương mại cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ' để các doanh nghiệp tham khảo.
Tổng giá trị xuất khẩu lâm sản 8 tháng đạt 7,08 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2018, chiếm khoảng 26,6% tỷ trọng xuất khẩu ngành nông nghiệp.
Với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình gần 7%/năm, dân số gần 100 triệu người, Việt Nam được dự báo sẽ là thị trường đầy tiềm năng cho các công ty của Hoa Kỳ hoạt động trên tất cả các lĩnh vực như văn hóa, y tế, giáo dục, viễn thông, hàng không, phân phối bán lẻ, nông nghiệp hay ở các lĩnh vực mới như kinh tế số, năng lượng tái tạo….
DNVN - Khoảng 200 trí thức, chuyên gia, nhà đầu tư và các đại diện quan trọng của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ quy tụ tại Hero City (Thung lũng Silicon) trong Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia-Techfest Vietnam 2019 vào ngày 13/9 tới.
Doanh nghiệp (DN) cần nhìn rõ 3 yếu tố chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay, gồm: chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, CPTPP và các FTA, kỹ thuật số và thương mại điện tử, đồng thời nên thận trọng trước các rủi ro trong giao dịch có yếu tố “số hóa”.
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong những tháng đầu năm 2019 tăng khá mạnh so cùng kỳ năm 2018 cũng như năm 2017. Điều này đặt ra những rủi ro nhất định đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong quý I năm 2019 tăng tới 140%. Số liệu này khiến tất cả mọi người đều đặt ra câu hỏi rằng, bao nhiêu % trong số đó thực sự là sự phát triển của các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam và bao nhiêu % trong số đó là kết quả căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc?
End of content
Không có tin nào tiếp theo