Tìm kiếm: thị-trường-lớn
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang tăng tốc với những đơn hàng xuất khẩu gạo đi nhiều thị trường lớn sau ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
DNVN - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp trẻ Bình Dương, cái doanh nghiệp cần hiện nay, trước tiên lãi suất không quan trọng bằng giãn nợ, vì dòng tiền của doanh nghiệp đang nằm ở công trình, ở cảng, ở đối tác nước ngoài chưa về nhưng sẽ về.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
Việc các cửa hàng bán lẻ mặt phố vẫn còn trầm lắng sau khi Việt Nam kiểm soát được dịch bệnh Covid-19 là hệ quả của 2 nguyên nhân chính: sự gián đoạn chuỗi cung ứng và sự tái cấu trúc hoạt động kinh doanh của chủ thuê.
Với bản tính nhanh nhạy, ham học hỏi, chị Lương Thị Kim Ngọc ở Thôn Hiệp Sơn, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện thành công mô hình trồng nấm rơm bằng công nghệ sinh học. Từ một hộ sản xuất nhỏ lẻ, đến nay, chị đã có thu nhập trên 30 triệu đồng/tháng.
Mặt hàng thịt Việt Nam nhập nhiều nhất là trâu, bò sống; tiếp đến là thịt bò đông lạnh.
DNVN - Chiều 18/5, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân đã trao đổi với phái đoàn Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) về tiềm năng phát triển mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai bên nhằm hỗ trợ tốt nhất cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là DN nhỏ và vừa, tận dụng cơ hội từ EVFTA.
DNVN - Để tiếp cận thị trường Ấn Độ và Nepal, một trong những kênh quan trọng và nhanh chóng là thông qua cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal. Cộng đồng này chính là kênh phối hợp quan trọng với các doanh nghiệp trong nước để đưa hàng hóa Việt Nam thâm nhập nhanh và sâu vào Ấn Độ và Nepal.
Thu hút FDI vào ngành gỗ tới đây xuất hiện 2 nguy cơ: Vốn kèm theo công nghệ lạc hậu ảnh hưởng tới môi trường, thường tập trung vào sơ chế đơn giản như ván, dăm; đồng thời, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang rất cần vốn nên dễ mất quyền kiểm soát vào tay nhà đầu tư nước ngoài.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chính thức có hiệu lực trong tháng 5 này đối với cả EU và Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt cần ở tư thế sẵn sàng “đường băng” giao thương với EU, đẩy mạnh xuất khẩu ngay khi kết thúc dịch Covid, nhất là tính đến việc tận dụng EVFTA.
DNVN - Ngày 11/5, ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực làm đẹp, chăm sóc sức khỏe WeFit chính thức công bố dừng dịch vụ do cạn kiệt nguồn vốn, thông tin này khiến cộng đồng Startup công nghệ xôn xao, phân tích nguyên nhân vì sao WeFit lại phá sản.
Đa dạng hóa thị trường là bước đi sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong và sau đại dịch Covid-19.
DNVN - Tại hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp hôm 9/5 vừa qua, đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra kiến nghị Chính phủ tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) dệt may sản xuất, xuất khẩu khẩu trang y tế.
Covid-19 tác động xấu đến sản xuất và xuất khẩu của nhiều ngành hàng, song vẫn có không ít doanh nghiệp chủ động ứng biến để trụ lại và thích nghi, duy trì hoạt động kinh doanh, xuất khẩu hiệu quả.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết các DN mong muốn Chính phủ cần thực hiện triệt để việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, nhất quán tính công minh và thái độ phục vụ sát cánh cùng DN của đội ngũ thực thi. Đây là điều DN mong mỏi nhất từ phía các cơ quan chính quyền hơn là các hỗ trợ bằng tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo