Tìm kiếm: thổ-nhưỡng
Dám nghĩ, dám làm, năng động trong sản xuất nông nghiệp, ông Nguyễn Văn Thực (SN 1965), thôn Bãi Chánh, xã Bảo Đài, huyện Lục Nam (Bắc Giang) đang làm giàu nhờ sản xuất rau củ sạch.
Thời điểm này, nhiều du khách tỏ ra thích thú, ngất ngây với vẻ đẹp của khu vườn chà là lớn nhất ở miền Tây đang cho trái.
Sau khi nghỉ hưu, về với ruộng vườn, ông Quang nhận thấy cây lúa và vườn cây ăn trái của gia đình không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Năm 2000, khi địa phương phát động chuyển đổi sản xuất, ông Quang là một trong những người tiên phong trong phong trào chuyển đổi sang cây trồng lợi thế của địa phương là thanh long.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Sáng 23/5, Khu du lịch Sun World Fansipan Legend tại Sa Pa đã diễn ra Lễ đón nhận kỷ lục Thung lũng hoa hồng lớn nhất Việt Nam.
Với sự hưởng ứng của khu vực kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp và người dân, huyện Tuy Đức (tỉnh Đăk Nông) đang quyết tâm đưa các sản phẩm đặc trưng tham gia Chương trình OCOP, trong đó cây mắc ca đang được chú trọng.
Xã Hương Trà (Hương Khê) đang nhân rộng mô hình trồng cây sim làm hàng rào xanh, tô điểm thêm nét đẹp riêng trong bức tranh nông thôn mới ở miền quê đáng sống này.
Sự ra đời của HTX dịch vụ - sản xuất nông nghiệp Thạnh Phong đang trở thành điểm tựa sản xuất của hàng trăm hộ trồng xoài tứ quý trên vùng đất giồng cát huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Đặc biệt, kỹ thuật bao trái giúp HTX tăng lợi nhuận 18 - 20 triệu đồng/ha, đồng thời mang lại những lợi ích lớn về môi trường sinh thái.
Xã Vạn Yên (huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) được nhiều người biết đến với biệt danh “Vương quốc cam” của huyện đảo Vân Đồn với hơn 200ha trồng cam. Cam Vạn Yên từ lâu đã được người tiêu dùng ưa thích, là nguồn thu nhập ổn định cho bà con nông dân.
Lục Văn Hạnh (sinh 1986) hiện là Bí thư Chi đoàn thôn Mác Hạ, xã Tân Trịnh (Quang Bình). Không chỉ năng nổ, nhiệt tình trong công tác đoàn, anh còn là đoàn viên tiêu biểu trong phong trào khởi nghiệp ở địa phương với mô hình vườn – ao – chuồng (V.A.C).
Tận dụng đất vườn của gia đình nhân rộng cây hồng không hạt (HKH) để nâng cao thu nhập, tạo việc làm ổn định, vươn lên làm giàu. Anh Vương Trung Hùng (sinh năm 1974), dân tộc Nùng, thôn Phín Ủng, xã Nghĩa Thuận có thu nhập trên 150 triệu đồng mỗi năm từ mô hình trồng cây HKH địa phương.
Sau những lần bấp bênh với các vụ lúa, anh Thật quyết định chuyển hẳn 2,8 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình đa canh; trên bờ trồng cây ăn trái, nông sản ngắn ngày, dưới nước nuôi các loại cá.
Nghe qua kế hoạch làm giàu từ trồng cây mắc ca, ai cũng khuyên không nên theo đuổi và cho rằng sẽ thất bại, nhưng với lòng quyết tâm cùng kinh nghiệm nhà nông, ông Trần Đức Văn ở tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu) đã thành công sau 5 năm thực hiện, đồng thời trở thành tỷ phú giữa lòng thành phố.
Táo đã trở thành cây trồng chủ lực và là cây làm giàu của người dân Ninh Thuận. Vùng đất khô nóng này trái táo rất ngon, cần được đầu tư, quảng bá vươn xa.
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo