Tìm kiếm: thổ-nhưỡng
Đây là tỉnh miền núi phía bắc nổi tiếng với những ngọn núi, đường đèo hùng vĩ, là 'thiên đường' của giới phượt.
Một số nhà vườn ở miền Tây đã đầu tư trồng các giống cây 'độc, lạ' cho trái với màu sắc lạ, bắt mắt và có giá trị thị trường rất cao như: tắc (quất) cẩm thạch, nho thân gỗ hoặc cam ruột đỏ.
Ổi bo Thanh Hà (Hải Dương) thịt chắc, ngọt, có vị thơm đặc trưng, quả to đều với trọng lượng trung bình 2-3 quả/kg với giá từ 10.000 - 12.000 đồng/kg.
Một số nhà vườn ở miền Tây đã đầu tư trồng các giống cây độc, lạ cho trái với màu sắc lạ, bắt mắt và có giá trị thị trường rất cao như: tắc (quất) cẩm thạch, nho thân gỗ hoặc cam ruột đỏ.
DNVN - Nhờ trồng thanh long ruột đỏ theo công nghệ Nhật Bản mà ông Đặng Anh Tuấn (xóm 7, xã Xuân Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) có thu nhập 200 triệu đồng/năm sau khi đã trừ các khoản chi phí.
Cùng với cây cam sành, cây chanh tứ mùa giúp nhiều hộ nông dân ở xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) “hái ra tiền”.
Nhờ chuyển đổi sang trồng cây nhãn lồng Hưng Yên, một số hộ dân tại xã Ea Pil và Cư Prao của huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk đã thu được tiền tỷ mỗi năm.
Nhằm đáp ứng nhu cầu cải tạo vườn tạp, chuyển sang chuyên canh các loại cây đặc sản, nhiều cơ sở cây giống ở Chợ Lách, Bến Tre đã không ngừng tìm kiếm giống trái cây ngon, sạch bệnh, đặc biệt là nguồn giống nhập ngoại.
Trồng 0,5ha hoa hồng trong nhà kính công nghệ cao và có đầu ra ổn định, anh Lê Quang Toàn (27 tuổi) thu lãi ròng mỗi năm từ 800 triệu đến 1 tỷ đồng.
Từ khi giống nghệ đỏ được Tổng đội Thanh niên Xung phong 9 (TĐTNXP 9) đưa về trồng tại xã biên giới Tam Hợp, huyện Tương Dương (Nghệ An), hàng trăm hộ nông dân nơi đây đã có cuộc sống ổn định, thu nhập bình quân đầu người đạt từ 60 triệu đến 70 triệu đồng/năm. Nghệ đỏ là cây trồng mới lạ giúp dân ở đâu có thu nhập tốt hơn.
Thế giới biết bao nhiêu con người nhưng mỗi người lại 1 mệnh khác nhau. Vậy điều gì đã quyết định đến vận mệnh của chúng ta.
Sầu riêng Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là cây trồng chủ lực và là một trong 3 cây trồng nằm trong chương trình “Một xã một sản phẩm giai đoạn 2018 -2020” của huyện miền núi Khánh Sơn. Đến nay, cây trồng đã phát huy hiệu quả, giúp nhiều hộ dân ăn nên làm ra, vươn lên làm giàu, lao động tại địa phương có thêm công việc.
Anh Phạm Văn Trọng (35, tuổi, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) sở hữu vườn hoa hồng rộng 7.000m2 với khoảng 3 vạn chậu, đặc biệt có chậu được bán với giá hơn 150 triệu đồng.
Đến giờ ông Sồng A Mang vẫn chẳng thể ngờ nhờ cây sơn tra mà gia đình ông có thể thoát nghèo, trở thành hộ giàu, ở nhà lầu to nhất bản núi, thu tiền tỷ/năm, giúp nhiều lao động trong vùng có thu nhập từ 6-9 triệu đồng/tháng.
Dân gian có câu “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” có lẽ không còn phù hợp trong thời điểm hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo