Tìm kiếm: thời-Tam-Quốc
DNVN - Thời Tam quốc đã sản sinh ra vô số anh hùng hào kiệt như Tào Tháo, Gia Cát Lượng, Chu Du, Lưu Bị, Tôn Quyền… Vì vậy, giữa họ có mâu thuẫn, va chạm, xung đột, chiến tranh, ai nấy sát khí đằng đằng, tôi sống anh chết kết quả là “một khi công thành thì vạn tấm xương khô”.
Không những được mệnh danh là hoàng hậu xấu nhất trong lịch sử Trung Quốc, Giả Nam Phong còn được ví như đệ nhất hoang dâm, thường ráo riết săn lùng mỹ nam.
DNVN - Thái Sử Từ là tướng cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông được mệnh danh là đệ nhất cung thủ thời Tam Quốc.
Mặc dù trên danh nghĩa là bề tôi của nhà Hán, thế nhưng Tào Tháo thậm chí còn cả gan đi trộm mộ của một nhân vật khét tiếng trong hoàng tộc Hán triều.
DNVN - Những chiến tích lẫy lừng của Quan Vũ cũng không bù lại được sai lầm chí mạng "phá vỡ đại cục" Thục Hán của ông. Sai lầm nghiêm trọng của ông được cho là nhân tố quyết định "đạp đổ" chiến lược Tam Quốc mà Gia Cát Lượng dày công xây dựng.
DNVN - Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế thường nghĩ ngay đến thân phận thần y nổi tiếng của ông. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc. Tuy nhiên, ít ai biết rằng ngoài Hoa Đà thì thời Tam Quốc còn có 3 thần y có thể “cải tử hoàn sinh”.
Có câu nói "Đàn ông tốt không nuôi mèo, phụ nữ tốt không nuôi chó", bởi vì từng có những câu chuyện rất thú vị xung quanh.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng. Nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy vì sao lại không ai biết mộ của Khổng Minh ở đâu?
DNVN - Tôn Quyền được đánh giá là hoàng đế thành công nhất thời Tam quốc và nắm giữ nhiều "kỷ lục" nhất. Trọng Mưu được truy phong thụy hiệu Ngô thái tổ đại hoàng đế. Ông cũng là "đại hoàng đế" duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
DNVN - Vào thời Tam Quốc có một nhân vật được sử sách và dân gian ca tụng nhuốm màu huyền thoại. Ông là phương sĩ (người cầu đạo thời xưa), thuở nhỏ sống ở núi Thiên Trụ luyện đan. Tương truyền rằng, ông học phép thuật đạo Lão để được trường sinh bất tử, từ vị đạo sĩ tên Phong Hành và sau đó truyền lại đạo thuật cho Cát Huyền.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
DNVN - Cái chết của Hán Linh Đế vào tháng 5/189 đã dẫn đến thời kỳ nhiếp chính không ổn định của Hà Tiến và sự tái phát của mối bất hòa giữa các hoạn quan và các quan lại khác. Sự hỗn loạn trong triều đã khởi mào cho các cuộc chiến tranh tàn sát lẫn nhau của các chư hầu tạo nên thời kỳ loạn lạc đẫm máu bậc nhất Trung Hoa gọi là Tam Quốc.
Trận Salamis và Xích Bích là hai trận hải chiến khủng khiếp nhất thời cổ đại ở phương Tây và phương Đông.
Thông qua 2 bức thư ngắn của mình, Gia Cát Lượng đã gửi gắm cho những bài học dạy con cực hay, phàm là đàn ông hay phụ nữ cũng đều nên biết.
Đại tướng Trương Liêu vang danh sử sách với trận 800 lính phá vòng vây 10 vạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo