Tìm kiếm: thủy-sản-xuất-khẩu
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030. Đề án đặt ra mục tiêu giá trị xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 60 - 62 tỷ USD vào năm 2030.
DNVN - Bộ Công Thương vừa đưa ra một số khuyến nghị với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông sản, thủy sản xuất khẩu tới thị trường Trung Quốc, trong bối cảnh quốc gia này áp dụng các biện pháp kiểm soát, phòng chống dịch Covid-19 lây lan qua hàng hóa nhập khẩu.
Vừa trải qua một năm cực kỳ sóng gió do tác động từ dịch COVID-19, tuy nhiên ngành thủy sản vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới, gắn với việc xây dựng thương hiệu con tôm, con cá Việt Nam... trên bản đồ thế giới.
Ngành thủy sản Việt đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD/năm trong 5 năm tới. Ngoài cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, ngành thủy sản đang cần những giải pháp căn cơ để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn là một thách thức lớn.
Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi các doanh nghiệp chế biến thủy sản sang Trung Quốc về việc thị trường này tăng cường kiểm soát hàng thủy sản đông lạnh nhập khẩu.
Fitch Solutions nhận định, xuất khẩu thuỷ sản của VIệt Nam sẽ hưởng lợi nhiều nhất sau khi hợp tác với EU và hiệp định EVfTA có hiệu lực.
Thủy sản là đối tượng của khá nhiều các biện pháp hàng rào kĩ thuật đối với thương mại; từ qui trình nuôi trồng/khai thác đến dư lượng kháng sinh, độ hàm ẩm, bao gói, thông tin ghi nhãn….
DNVN - Để chủ động nắm vững các cam kết khi Hiệp định EVFTA đưa vào thực thi, các DN cần xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản; nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ; chủ động hợp tác, tạo chuỗi cung ứng thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất giữa DN, hợp tác xã và người nông dân, hộ sản xuất.
DNVN - Khi yếu tố thuế quan không còn là vấn đề thì chất lượng sản phẩm và “nội lực” cạnh tranh của doanh nghiệp lại là yếu tố tiên quyết trong việc phát triển xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực, đặc biệt đối với các sản phẩm nông, thủy sản.
DNVN - Bộ Công Thương đưa ra một số khuyến nghị với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, hộ sản xuất nông sản, thủy sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sau khi Quảng Tây tăng cường các biện pháp quản lý nguồn gốc, chất lượng sản phẩm.
DNVN - Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) vừa đưa ra khuyến nghị cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản thủy sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sau khi chính quyền thành phố Bắc Kinh phát hiện ổ dịch Covid-19 mới có liên quan đến Chợ bán buôn nông sản Tân Phát Địa.
Từ bãi cát hoang hóa, lơ thơ ngọn cỏ, cây bụi còi cọc ven biển tại xã Xuân Phổ (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), anh Hồ Quang Dũng, Giám đốc HTX Nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu Xuân Thành đã phát triển mô hình nuôi tôm trên cát theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo sinh kế và thu nhập cao cho người dân.
Sau 2 tháng đầu năm xuất khẩu gặp khó ở thị trường Trung Quốc, sang tháng 3, xuất khẩu thủy sản sang EU lại điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19. Đến thời điểm này đã có 35-50% đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra đi Mỹ và EU bị tạm hoãn giao hàng hoặc hủy đơn hàng.
Theo Sở Công Thương tỉnh Bạc Liêu, tình hình xuất khẩu hàng hóa của tỉnh tháng 1/2020 tăng so với cùng kỳ, nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào mặt hàng thủy sản xuất khẩu.
Năm 2019, xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Thanh Hóa cao kỷ lục và đạt giá trị trên 3,7 tỷ USD, bằng 124% so với kế hoạch năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo