Tìm kiếm: thực-dân-Pháp
Gia tộc nhà tôi đào lên không biết bao nhiêu là chum lớn dưới nền nhà, trong vườn, chứa toàn bạc trắng và tiền Quốc dân Đảng.
Trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp, xứ Thanh nổi lên một thủ lĩnh đích thực, những câu chuyện về ông đến nay vẫn được người dân ca tụng.
Thanh kiếm kỳ quái, với đường cong 90 độ ở lưỡi, đã giết hại dã man 50 người ở Hoàng Su Phì - Hà Giang, gây nên tang tóc đau thương khôn tả.
Không chỉ là một di tích còn sót lại của thành cổ Hà Nội, Cửa Bắc còn là minh chứng cho những cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội trong những ngày đầu chống lại sự xâm lăng của Pháp.
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
Không chỉ là một di tích còn sót lại của thành cổ Hà Nội, Cửa Bắc còn là minh chứng cho những cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội trong những ngày đầu chống lại sự xâm lăng của Pháp.
Tự Đức giết ông, nhưng nhân dân lại thờ ông.
Ông là người được Phan Bội Châu ca ngợi là "cách mạng khai sơn chi tổ".
Lang Văn Thiết hy sinh trong một trận đánh do bị phản bội. Cuộc khởi nghĩa đến đây cũng tan rã, nhưng nhân dân không bao giờ quên công lao của ông.
Đốc Thiết cử nhiều người đóng giả kẻ đi ăn xin để luồn sâu vào nơi đóng quân của giặc rồi tổ chức các trận tập kích.
Ngôi làng nọ có cái đình hay bị cháy, vậy mà cụ Nguyễn Khuyến chỉ cho một chữ dán trước cửa đình là từ đấy thần hỏa không dám tác oai nữa.
Cuộc đời Lang Văn Thiết với những chiến công oanh liệt là một trang sử đẹp trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Do ăn chơi sa đọa, quen thói nịnh thực dân Pháp, một ông vua triều Nguyễn bị người đời mỉa mai “tiên sư của nghề nịnh nọt”.
Trong lịch sử chiến tranh của thế kỷ 20, nhiều quốc gia đã không thể bị khuất phục dù phải đối đầu với những đoàn quân xâm lược hùng mạnh. Và trong đó Việt Nam là đất nước đã truyền cảm hứng cho hàng loạt các cuộc đấu tranh, giành độc lập ở khắp nơi trên thế giới.
Cột đá hình rồng phượng nặng trên 50 tấn được đồn đoán là vật trấn yểm của Cao Biền trên đỉnh núi Dạm (Bắc Ninh) đã thu hút nhiều nhà khoa học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo