Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-VietGAP
Với hơn mẫu đất trồng rau màu, gia đình chị Đào Thị Thanh Hải (xóm Ao Sen, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Thái Nguyên) đã tham gia mô hình trồng rau an toàn VietGAP theo hình thức tổ hợp tác.
Xây dựng chuỗi liên kết và kết nối tiêu thụ nông sản giữa các vùng miền chính là chìa khóa để nông sản Việt giữ vững thị trường trong nước và từng bước chinh phục thị trường thế giới.
Sau khi tốt nghiệp trung học, với niềm đam mê làm nông nghiệp, Võ Mạnh Hậu, xóm 3, xã Nghĩa An, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) đã vào Nam tìm kiếm việc làm và học hỏi cách trồng dưa lưới.
Những ngày qua, trên một số tờ báo có đăng tải thông tin về việc giá sầu riêng tại các huyện phía Nam (Ðạ Huoai, Ðạ Tẻh) bị tụt giảm một nửa do thương lái “chê” không thu mua khiến trái rụng đầy gốc, hoàn toàn không đúng sự thật.
DNVN - Trong suốt quá trình xây dựng và trưởng thành luôn kiên định với sứ mệnh “Vì chất lượng cuộc sống”, Tập đoàn Dược Bảo Châu (DBC) đã nhanh chóng có những bước phát triển đột phá, trở thành một doanh nghiệp uy tín hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Ngày 18/6/2019, DBC đã chính thức trở thành Công ty Đại chúng.
Tận dụng không gian trên tầng 2 của ngôi nhà, chị Quách Thị Duyên (Sn 1983, trú tại Tiểu khu 3, Tổ dân phố Hưng Nhân, phường Sông Trí, Thị xã Kỳ Anh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đã đầu tư xây dựng chuồng trại nuôi 700 cặp bồ câu Pháp. Nhờ nuôi loài chim này mỗi tháng chị bỏ túi hơn 25 triệu đồng.
Ông Võ Văn Chà, ấp Ô Chích, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh trồng 3,2 ha bưởi da xanh theo tiêu chuẩn VietGAP mà mỗi năm ông thu hàng tỷ đồng. Vườn bưởi da xanh cho thu tiền tỷ đã giúp gia đình ông giàu có, xây được nhà lầu trị giá cũng hàng tỷ đồng.
DNVN – Ngày 18/6, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thông báo chính thức công nhận Công ty Cổ phần Tập đoàn Dược Bảo Châu (DBC) là công ty đại chúng, đánh dấu một ngày không thể quên đối với Ban Lãnh đạo và cán bộ nhân viên DBC.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, Hứa Trường Giang, quê ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xin được việc tại một công ty nước ngoài với mức lương khá tốt. Giang vừa đi làm ở công ty vừa thực hiện nuôi trùn quế tại gia đình.
Trước thực tế mất mùa vải năm nay thì một vườn vải thiều có một không hai ở thôn Chão Cũ (xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang) vẫn cho năng suất khá cao khi chủ vườn là một người dân tộc Sán Dìu đã có bí quyết bắt cây vải thiều ra hoa, đậu quả ngay trên thân cây.
Cấp mã số vùng trồng là giai đoạn rất quan trọng để có thể tiến đến việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông sản, gắn chặt với quy trình SX đạt chất lượng, đáp ứng yêu cầu của các thị trường nhập khẩu nông sản hiện nay.
Đánh mất những năm tháng tuổi trẻ vì ma túy, anh Nông Văn Hữu vẫn kịp tìm về ánh sáng và thay đổi số phận, trở thành một nông dân sản xuất kinh doanh giỏi với nghề nuôi vit. Đáng mừng hơn, anh còn là chỗ dựa cho nhiều gia đình cùng vượt khó vươn lên, làm giàu chân chính.
Hiệu quả kinh tế của cây xoài tại An Giang đã mang lợi nhuận cao hơn từ 7 - 10 lần so với trồng lúa (tùy giá cả thị trường hàng năm và từng loại giống xoài).
Cứ mỗi mùa na ra hoa nở rộ, người nông dân trồng na nơi Ải Chi Lăng (huyện Chi Lăng, Lạng Sơn) lại tất bật, tỷ mỉ chọn từng bông hoa thụ phấn cho na. Nhờ vậy mà quả na nơi đây nổi tiếng ngon ngọt, hàm lượng đường, dinh dưỡng cao và cho năng suất cao mang lại nguồn thu lớn cho bà con dưới chân núi Cai Kinh.
DNVN - Với chủ đề: "Chắp cánh thương hiệu - Kết nối cung cầu" ,Tuần lễ vải thiều và Diễn đàn kết nối sản xuất, tiêu thụ vải thiều, các sản phẩm đặc trưng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tại Hà Nội năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 7 - 16/6/2019, tại Khu hội chợ triển lãm, giao dịch kinh tế và thương mại – số 489 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo