Tìm kiếm: tiêu-thụ-đường
Tổ chức Y tế Cộng đồng Anh vừa phát động chiến dịch kêu gọi các gia đình giảm nửa lượng đường tiêu thụ bằng việc thay đổi thói quen ăn uống.
Thức ăn bị mốc, chất aflatoxin trong thức ăn bị mốc có thể gây ung thư gan, thời gian phát bệnh rất nhanh, chỉ trong vòng 24 tuần.
Khi giá đường cao, các doanh nghiệp mía đường có chia sẻ lợi ích với nông dân? Lúc giá xuống thì gánh nặng lại dồn hết lên vai người nông dân...
Trong nỗ lực nhằm thúc đẩy cuộc chiến chống bệnh béo phì, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 4-3 kêu gọi hạn chế tiêu thụ "đường giấu mặt" có trong hầu hết các loại thực phẩm như soda, nước sốt cà chua...
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ ngành liên quan xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ phương án xử lý theo tinh thần bảo đảm tuân thủ đúng quy định của pháp luật và các cam kết quốc tế.
Bộ trưởng Cao Đức Phát đã nói như vậy tại phiên chất vấn chiều qua khi ĐBQH Đặng Thị Kim Chi (đoàn Phú Yên) nêu thông tin Bộ Công thương đã từng hỏi ý kiến Bộ Nông nghiệp về việc cho phép Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai nhập khẩu 30 nghìn tấn đường khô sản xuất tại Lào.
Bước vào vụ thu hoạch chưa lâu mà mọi khó khăn đang vây bủa người trồng mía ở ĐBSCL. Trong khi đường tồn kho tại các nhà máy ở mức cao thì nông dân trồng mía phải chịu thêm nhiều áp lực, chi phí đầu tư sản xuất lớn nhưng giá mua mía lại thấp cộng thêm nước lũ thượng nguồn đang đổ về.
Triển vọng của ngành mía đường trong trung hạn vẫn tốt, song có nhiều rào cản khiến các doanh nghiệp phải tái cơ cấu.
Do đường trong nước dư thừa lớn (chưa kể đường nhập lậu), giá giảm mạnh và khó tiêu thụ gây thiệt cho nông dân và doanh nghiệp.
Trước tình trạng tranh chấp mua mía hiện nay giữa các nhà máy đường của hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum, ông Đỗ Thành Liêm, Phó Chủ tịch hiệp hội Mía đường Việt Nam, trưởng chi hội vùng miền Trung và Tây Nguyên nhấn mạnh rằng không nên có sự độc quyền.
Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam, nhiều nhà máy đường trong nước đang lo lắng vì tổng lượng đường tồn kho tính đến ngày 28/1 lên tới 276.000 tấn, trong khi đó kiến nghị được xuất khẩu 300.000 tấn đường của Hiệp hội vẫn chưa được thông qua.
Đến ngày 21/1, lượng đường tồn kho đã lên tới 250.000 tấn, tăng gần 100.000 tấn so với cùng kỳ năm 2012.
Điều đáng nói là, dù đường trong nước đang thừa, nhưng trong năm 2012, Bộ Công Thương vẫn “phải” cấp hạn ngạch nhập khẩu 70.000 tấn đường để phân giao cho các doanh nghiệp sử dụng đường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo