Tìm kiếm: tiền-ngân-sách
Sau khi các Bộ, ban ngành đã lên tiếng trước câu chuyện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lên tiếng yêu cầu chấn chỉnh ngay công tác xuất ngoại của các cán bộ tránh lãng phí, không hiệu quả để đất nước không phải xấu hổ, Bộ GD-ĐT đã lên tiếng.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
Nhiều ý kiến độc giả bày tỏ quan điểm, mong Hà Nội nên cân nhắc lựa chọn làm hầm hay cầu vượt sông Hồng để có quyết định đầu tư khôn ngoan hơn, sử dụng ngân sách hiệu quả hơn.
Hết dự định làm đường cao tốc phục vụ dân Hà Nội đi lễ chùa, xây nhà vệ sinh 'dát vàng' tiền tỷ, lại có ý kiến Hà Nội làm hầm vượt qua sông Hồng để giãn dân phố cổ.
Theo Cục trưởng Cục Bồi thường Nhà nước Nguyễn Thanh Tịnh, các trường hợp án oan như của ông Nguyễn Thanh Chấn muốn được bồi thường phải chứng minh được thiệt hại thực tế.
Chiều qua (28/11), Quốc hội đã thông qua đề nghị của Chính phủ, cho phép phát hành bổ sung 170.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016.
"Ở một số quốc gia phát triển, người đưa ra quyết định sẽ phải chịu trách nhiệm rất lớn nếu phạm sai lầm, ngay cả khi quyết định ấy chưa triển khai, nhưng về mặt uy tín chính trị của họ cũng đã suy giảm nghiêm trọng, cho nên quan chức của nhiều nước “từ chức thường xuyên” là vì thế. Còn ở ta, cứ có chuyện xảy ra là đổ lỗi cho nhau, chẳng mấy khi người ta dám đứng ra nhận trách nhiệm". Ông Vũ Mão, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhấn mạnh.
Đấy là “đại vấn đề”, nhưng “muốn nhanh thì phải... từ từ”, một vị đại biểu Quốc hội khái quát với VnEconomy về câu chuyện đổi mới thể chế kinh tế.
“Trong nghiên cứu khoa học của Nhà nước không phân biệt tiền ngân sách cấp cho ai. Vấn đề là người nào có sản phẩm khoa học thì người đó sẽ được Nhà nước hỗ trợ. Với những nhà khoa học nông dân, nếu họ có ý tưởng sáng tạo họ đều được Nhà nước hỗ trợ thông qua Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia”.
Cả nước phẫn nộ khi thông tin lương “khủng” của các giám đốc và quan chức doanh nghiệp công ích TPHCM bị xì ra. Ví dụ như lương của Giám đốc Công ty TNHH một thành viên thoát nước đô thị là 2,6 tỉ đồng/năm. Theo thông tin ban đầu, các quan chức doanh nghiệp này đã bòn rút tiền từ công sức của người lao động để bỏ vào túi riêng.
"Ban Giám đốc Công ty sẽ đi vay tiền của Ngân hàng, giải ngân để lấy hơn 1,1 tỉ đồng tiền chi vượt lương cho 7 thành viên lãnh đạo của Công ty nộp lại cho ngân sách."
Trước chủ trương xây dựng trường công chất lượng cao (CLC) của Hà Nội, GS-TSKH Hoàng Xuân Sính cho rằng "HN không được phép lấy tiền thuế để phục vụ người giàu". Trong khi đó, về vấn đề chất lượng cao, đại biểu QH Nguyễn Sĩ Cương đặt câu hỏi: "Bộ giáo dục có cho phép không?"
Trước chủ trương xây dựng trường công chất lượng cao (CLC) của Hà Nội, GS-TSKH Hoàng Xuân Sính cho rằng "HN không được phép lấy tiền thuế để phục vụ người giàu". Trong khi đó, về vấn đề chất lượng cao, đại biểu QH Nguyễn Sĩ Cương đặt câu hỏi: "Bộ giáo dục có cho phép không?"
Theo một số chuyên gia, lạm phát được giữ ổn định ở mức thấp trong 6 tháng đầu năm là điều kiện tốt để thực hiện một gói tài chính cỡ 100.000 tỷ đồng giúp nền kinh tế thoát khỏi tình trạng ảm đạm. Tuy nhiên, đầu tư gói “kích cầu” vào đâu là vấn đề phải hết sức cân nhắc và cẩn trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo