Tìm kiếm: tinh-bột-sắn
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT): Năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 2,5 triệu tấn tương ứng với 973 triệu USD, tăng 3,2% về khối lượng và tăng 1,6% về giá trị so với năm 2018.
Tại Tây Ninh, Cảnh sát phòng chống tôi phạm môi trường, Bộ Công an bắt quả tang một vụ xả thải của công ty chế biến bột sắn.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Trung Quốc đang là thị trường lớn nhất của sắn và sản phẩm sắn Việt Nam. Trong đó, tinh bột sắn đang tăng mạnh thị phần ở Trung Quốc.
10 tháng năm 2019 xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn ước đạt 1,89 triệu tấn tương ứng với 738 triệu USD, giảm 6,1% về khối lượng và giảm 5,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Dự báo 3 tháng cuối năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp cạnh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường nhập khẩu sắn từ các nước này.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Dự báo 3 tháng cuối năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp canh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường nhập khẩu sắn từ Lào và sản lượng sắn của Campuchia niên vụ 2019-2020 tiếp tục giảm thêm 20% so với vụ trước.
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 8/2019 đạt 180,72 nghìn tấn, trị giá 71,82 triệu USD, tăng 88,2% về lượng và tăng 70,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Dự báo, các tháng cuối năm nay, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào.
Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với trao đổi năm 2018 đạt 106,9 tỷ USD, trong đó, Việt Nam XK 41,4 tỷ USD.
Vào ngày 21/08, tại TPHCM, lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ trì hội nghị về EVFTA và những cam kết trong ngành nông nghiệp. Theo Bộ Công Thương, hiệp định này mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU. Tuy nhiên, để tiếp cận, khai thác hiệu quả được thị trường khó tính này...
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang Hàn Quốc đạt 40,73 nghìn tấn, trị giá 11,78 triệu USD, tăng 80,5% về lượng và tăng 100,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018; giá xuất khẩu bình quân ở mức 289,4 USD/tấn, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018.
CPTPP là cơ hội tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thêm việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
BẢN TIN TÀI CHÍNH-KINH DOANH: Trung Quốc sẽ thu mua 100.000 tấn gạo Việt Nam, giá vàng tiếp tục tăng
DNVN – Doanh nghiệp Trung Quốc thu mua 100.000 tấn gạo Việt Nam, giá vàng tiếp tục tăng, xuất khẩu sắn tiếp tục gặp khó trong năm 2019… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (18/2).
End of content
Không có tin nào tiếp theo