Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-Vietgap
Tính đến nay, tỉnh Ninh Bình đã hình thành 43 HTX có các sản phẩm thế mạnh thuộc 6 nhóm sản phẩm được sản xuất theo chuỗi giá trị. Trong các loại nhóm sản phẩm trên, đã có 13 sản phẩm có đăng ký công bố chất lượng, 11 sản phẩm đã có đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Nhân rộng mô hình nuôi cá lồng khu vực lòng hồ Hòa Bình được tỉnh xác định là hướng đi hiệu quả trong khai thác tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy phát triển KT-XH vùng hồ theo hướng bền vững.
Sản xuất nông nghiệp sạch theo hướng phát triển bền vững là mục tiêu tiên quyết bắt buộc phải thực hiện, là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, làm sao để các sản phẩm này được tiêu thụ trong các chuỗi giá trị cao vẫn là “bài toán” khó với người nông dân và doanh nghiệp.
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Không chỉ hoạt động hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cao cho thành viên, hộ liên kết, HTX Nông nghiệp Hồi Tường (xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) còn đang là điểm sáng về sản xuất sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường trong sản xuất.
Nghề nuôi trồng thủy sản an toàn theo hướng hàng hóa đang mang lại lợi ích lớn về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái). Kể từ năm 2019, huyện sẽ đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp, HTX, nông dân để mở rộng quy mô, nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường.
Hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp an toàn, khai thác tiềm năng, lợi thế của từng vùng, huyện Mường La (Sơn La) những năm qua đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước hình thành các vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản, đặc sản địa phương ngày càng có vai trò quan trọng, có tác động giúp người nông dân, HTX và doanh nghiệp nâng cao danh tiếng, phát triển thị trường, bảo vệ những giá trị về chất lượng và bán được nông sản với giá cao.
Vào vụ Đông, nhiều địa phương thường bỏ hoang ruộng đất. Tuy nhiên, với việc canh tác dưa chuột theo hướng VietGAP, người dân huyện Thường Tín đã có thu nhập trên 10 triệu đồng/sào.
Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường, đảm bảo lợi ích kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các hộ trồng chè trên địa bàn thôn Đồng Đài (xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Thái Nguyên) đang đẩy mạnh phát triển theo hướng hữu cơ.
Với ưu điểm vượt trội về chất lượng quả, trọng lượng, khi chín có màu đỏ vang đẹp mắt, giống nho mới NH 01 – 152 (còn gọi là nho ba màu) đang được thương lái thu mua tại vườn với giá dao động từ 100.000 – 120.000 đồng/kg. Nho được giá cao và ổn định nên bà con nông dân ở Ninh Thuận phấn khởi.
Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Triển khai từ năm 2016, mô hình nuôi cá nước lạnh của HTX Nông nghiệp vùng cao Phong Thổ (Căng Há, Phong Thổ, Lai Châu) đã phát huy lợi thế và tiềm năng sẵn có. Đến nay, mô hình đã được phát triển theo tiêu chuẩn VietGAP, ưu tiên những giá trị về chất lượng, an toàn lao động (ATLĐ), nhằm nâng cao sức cạnh tranh.
Nổi tiếng với cây vải thiều, tuy nhiên, những năm gần đây, các loại cây có múi cũng đang nổi lên trở thành một trong những loại cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), nhờ quy trình sản xuất sạch, giàu khoa học – kỹ thuật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo